Tìm kiếm: Kinh-doanh-Du-lịch

Khi Tổng cục du lịch đưa ra con số 94,09 khách quốc tế hài lòng với du lịch Việt Nam thì ngay cả giới trong nghề cũng chỉ biết lắc đầu “xạo thì cũng xạo vừa thôi”. Nhưng để đánh giá một cách kỹ hơn có thể nhìn vào Quảng Ninh - nơi đón khoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế mỗi năm. Việc giữ khách, để họ có thể quay lại Việt Nam một lần nữa thực sự là một “cuộc chiến” ngay cả khi Hạ Long có quá dư thừa điều kiện để phát triển du lịch.
Ngày 7/5, tại Hà Nội, Mạng Du lịch, Nhà hàng & Khách sạn Việt Nam phối hợp cùng Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tôn Đức Thắng phát động cuộc thi Young Hoteliers Award (YHA 2015) nhằm tìm kiếm thế hệ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của du lịch Việt Nam với thế giới.
“Chúng ta đã đạt được những bước tiến đáng kể trong 10 năm qua, nhưng chúng ta sẽ không dừng lại cho đến khi không còn một cá thể gấu nào bị nuôi nhốt để lấy mật", Ca sĩ Mỹ Linh - Đại sứ bảo vệ gấu phát đi lời kêu gọi cộng đồng cùng hành động nhằm chấm dứt hoàn toàn nạn nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.
Gặp Tổng giám đốc TST Tourist Lại Minh Duy trước ngày Công ty nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về "Thành tích trong hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành và thực hiện công tác xã hội từ thiện từ năm 2009 đến năm 2013", nhưng câu chuyện của ông lại xoay quanh những điều chưa làm được.
Việc Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) tái khẳng định trong dự thảo mới nhất về luật Phòng chống tác hại của lạm dụng rượu, bia vẫn đề xuất trình Chính phủ quy định cấm bán rượu, bia sau 22 giờ, các chuyên gia cho rằng sẽ rất khó thực thi.
Khảo sát của Hiệp hội Lữ hành Việt Nam cho thấy, hiện Việt Nam có trên 1.000 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hơn 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa đang hoạt động. Tuy nhiên, trong số đó hiện chỉ có trên 50% doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thực sự. Số còn lại đa phần đều đang rất “chật vật” để bám trụ lại thị trường.
Khảo sát của Hiệp hội Lữ hành Việt Nam cho thấy, hiện Việt Nam có trên 1.000 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hơn 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa đang hoạt động. Tuy nhiên, trong số đó hiện chỉ có trên 50% doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thực sự. Số còn lại đa phần đều đang rất “chật vật” để bám trụ lại thị trường.
"Việc thiết lập cơ chế “tiền trao gấu trả” ở Hạ Long sẽ không những thể hiện sự nhượng bộ liên tiếp của Nhà nước trước các hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ động vật hoang dã mà còn tạo nên tiền lệ xấu trong quá trình quản lý hoạt động nuôi nhốt gấu nói riêng và bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy cấp của Việt Nam nói chung".
Thủ tướng Chính Phủ vừa phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". Mục tiêu tổng quát là quy hoạch và khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng để phát triển du lịch biển - đảo trở thành thế mạnh hàng đầu của du lịch Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo