Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được kỳ tích hoàn thành “mục tiêu kép”, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Tiếp đà năm 2020, bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam tháng đầu tiên năm 2021 nổi lên với rất nhiều điểm sáng.
“Bình minh đang lên”, “ngôi sao sáng”, “trường hợp ngoại lệ”… là những mỹ từ các tổ chức uy tín quốc tế dành cho Việt Nam trong một năm toàn cầu khủng hoảng vì Covid-19.
Reuters đã thông tin về lễ khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam tại thủ đô Hà Nội và nội dung bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Năm 2020 được coi là thành công nhất trong giai đoạn 5 năm, tạo tiền đề để kinh tế chuyển từ giai đoạn phục hồi sang phát triển trong năm 2021.
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
Để tiếp tục giữ được đà tăng trưởng cao, 3 đột phá chiến lược đặt ra cho giai đoạn tới gồm: thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
DNVN - Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được giới chuyên gia quan tâm là gia tăng nhập siêu, theo đó tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên quá quan ngại về vấn đề này.
DNVN - Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia mô phỏng công nghệ nên chi tiêu cho R&D tác động lớn đối với tăng trưởng kinh tế. Ở cấp độ doanh nghiệp, R&D tác động rất tích cực đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, thực trạng R&D của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn cần tháo gỡ.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
Nhóm SUV 7 chỗ ghi nhận sự tăng trưởng khá tốt trong tháng 12 năm 2020 khi có đến 4 mẫu xe vượt mốc doanh số 1.000 xe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo