Tìm kiếm: Kinh-tế-Vĩ-mô
Thị trường trái phiếu dần phục hồi, Bộ Tài chính tiếp tục có giải pháp nào để kênh dẫn vốn hiệu quả?
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang có những dấu hiệu phục hồi. Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ làm gì để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, lành mạnh, thực sự trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả? Ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Để nâng cao năng suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ. Cùng với đó là đổi mới sáng tạo và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại.
DNVN - Nhiều nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ sự quan tâm về các thông tin liên quan đến triển vọng kinh tế Việt Nam, cơ chế ưu đãi thuế, chính sách thu hút vốn và công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dù nền kinh tế năm 2024 vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng triển vọng tăng trưởng được dự báo vẫn tích cực hơn so với năm 2023. Vậy, đâu là kênh đầu tư nhà đầu tư nên đặt niềm tin.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần thứ 30, ngày 13/11, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, Việt Nam đề cao hợp tác quốc tế trong vấn đề phát triển bền vững. Đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách tài chính, hình thành và vận hành thị trường carbon mà Bộ Tài chính Việt Nam đang được giao triển khai.
DNVN - Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản) cho biết, thời gian tới, doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư hàng tỷ USD vào các dự án tại Việt Nam. Trong đó, 7 lĩnh vực liên quan đến năng lượng, chế biến, xuất khẩu hàng hóa, phát triển hạ tầng… sẽ được Marubeni ưu tiên.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo dõi, bám sát tình hình triển khai Chương trình 120.000 tỷ đồng để phối hợp xem xét, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện chương trình, góp phần thúc đẩy việc đầu tư, xây dựng cũng như mua nhà ở xã hội của người dân.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
DNVN - Chiều 9/11, với gần 90,5% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
Ngày 8/11, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ, đồng thời đưa ra nhận xét tích cực đối với kết quả điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của Việt Nam.
Khoảng 2 tháng nữa là hết năm 2023, nhưng tăng trưởng tín dụng của ngành Ngân hàng mới chỉ đạt được 1/2 so với mục tiêu năm nay là 14%. Tính đến ngày 27/10, tín dụng tăng 7,1% so với cuối năm 2022, mức tăng này không cao so với kỳ vọng.
Để tăng cường hiệu quả quản lý kinh doanh xăng dầu, ngành Công Thương đã đẩy mạnh số hóa nhằm minh bạch quá trình sản xuất, phân phối.
Điện là sản phẩm hàng hóa đặc thù, được coi như đầu vào của mọi đầu vào, đóng vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, bảo đảm đời sống dân sinh, an ninh - quốc phòng của đất nước.
Kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực là nội dung được nhiều cơ quan báo chí quốc tế ghi nhận.
Trả lời câu hỏi chất vấn sáng 6/11 của đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) về tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đồng thời đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng 14% năm 2023, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tín dụng tăng thấp là do cầu tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo