Tìm kiếm: Kinh-tế-trang-trại
Ở tuổi lục tuần nhưng bà Nguyễn Thị Lý ở thôn Đông Thạc, xã Kim Song Trường (Can Lộc – Hà Tĩnh) vẫn luôn say mê, tâm huyết phát triển kinh tế trang trại, quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Với quyết tâm làm giàu trên quê hương, chị Bùi Thị Thủy, xóm Trung, xã Bình Cảng (Lạc Sơn), tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn khởi nghiệp và đạt được thành công trên chính mảnh đất vốn cằn cỗi, trở thành tấm gương sản xuất, kinh doanh giỏi của xã, huyện.
“Đó là người làm kinh tế trang trại, vườn rừng hiệu quả và toàn diện, đáng để cho cựu chiến binh, bà con trong xã học tập, làm theo”.
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị quyết về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN), trong đó đề xuất kéo dài thời gian miễn thuế SDĐNN đến ngày 31/12/2025.
Việc mạnh dạn đi đầu nuôi vịt trời thành công với số lượng hàng ngàn con của vợ chồng ông Trần Công Sơn và Cao Thị Nhung, ở xóm 13, xã Thanh Mỹ, Thanh Chương (Nghệ An) quả là hiếm thấy ở vùng đất gian nan này.
Ông Hà Khắc Sâm, trú tại thị trấn Lang Chánh, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa là một người nông dân dám nghĩ dám làm, ông đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá hồi trên đỉnh núi Pù Rinh thuộc bản Năng Cát, xã Trí Nang để vươn lên làm giàu.
Tỏi, ớt, cỏ mật… được trộn vào thức ăn làm cho ếch có sức đề kháng cao, tránh được các loại bệnh, thịt thơm ngon. Nhờ bí quyết nuôi ếch độc đáo này, mỗi năm lão nông Vũ Cao Thăng ở Ninh Bình thu về tiền tỷ.
Năm 18 tuổi, khi bạn bè nghĩ đến tương lai tươi sáng vào đại họ thì Bảo lại nghĩ đến việc tạo lập kinh tế cho riêng mình. Sau hơn 10 năm tâm huyết với mô hình nuôi cá điêu hồng, giờ đây anh đã có cuộc sống thong thả mà không ít người thầm ước ao.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Hiện nay, HTX Cây ăn trái Vang Thanh Ea Súp (xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk) đã trồng được hơn 20 ha cây ăn trái. Sự ra đời của HTX là kênh phân phối quan trọng giúp nhiều thanh niên trồng cây ăn trái thôn 14A, xã Ya Tờ Mốt khai thác hết tiềm năng lợi thế của địa phương, làm giàu chính đáng trên mảnh đất kinh tế mới.
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, sự hiệu quả của các mô hình HTX, Tổ hợp tác vườn mẫu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đang giúp diện mạo kinh tế, xã hội vùng 'đất thép' Củ Chi (Tp.HCM) có những chuyển biến mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo