Tìm kiếm: Kinh-tế-trang-trại
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh', ông Lê Văn Thám đã nỗ lực vươn lên trở thành tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng/năm.
Phát triển và hình thành vùng sản xuất cây cà phê ứng dụng công nghệ cao giúp nông dân nắm vững về khoa học kỹ thuật, có kỹ năng tốt hơn trong phát triển kinh tế trang trại, xóa bỏ du canh du cư.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
Thời gian qua, nhờ tiếp cận được nguồn vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (Agribank Lý Sơn), hàng trăm nông dân đã bám biển để phát triển chăn nuôi cá lồng bè, trồng tỏi.
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
Mô hình trồng sầu riêng trên đất cằn sỏi đá của gia đình ông Mai Văn Khang (thôn Cam Khánh, xã Sơn Lâm, Khánh Sơn đã mang lại hiệu quả bất ngờ, doanh thu 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí lãi từ 1,7 - 1,8 tỷ đồng/năm.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Nhiều năm nay, gia đình ông Trần Văn Thiện, xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) ăn nên làm ra nhờ vào trồng cây bưởi da xanh, mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng.
Từ một thạc sỹ làm giảng viên tại trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa nhưng anh Trương Tiến Hải (ở phường Quảng Thanh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã từ bỏ công việc mà bao người mơ ước để về quê nuôi ước mơ thuần phục, bảo tồn và phát triển những vật nuôi đặc sản từng "tiến vua" ở Thanh Hóa.
Ở thôn Đồng Sen, xã Việt Lập (Tân Yên, Bắc Giang) chẳng ai là không biết vợ chồng anh Nguyễn Văn Dũng, là hộ chăn nuôi giỏi nhất nhì xã. Đó nhờ gần 6 năm trời “cày ải”, họ đã biến khu đồng chiêm trũng ven đê, thành trang trại “hai trong một”, cho thu nhập vài trăm triệu/năm.
(DNVN) - Chuỗi liên kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và Hệ thống thông tin điện tử truy xuất nguồn gốc nông sản an toàn của huyện Đông Anh đã chính thức được khai trương vào chiều 15/01.
Anh Nguyễn Bá Linh, tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Tủa Chùa huyện Tùa Chủa, tỉnh Điện Biên cất bằng Ðại học Kiến trúc Hà Nội về nuôi gà đen thả đồi, đào ao nuôi cá, trồng cây ăn quả. Về làm nông dân, nông nghiệp vất vả nhưng mỗi năm anh Linh kiếm hàng trăm triệu đồng.
Trong suốt nhiều năm qua, ông Phạm Ngọc Bào ở xã Vũ Lăng, Tiền Hải (Thái Bình) bỗng nhiên trở nên nổi tiếng với nghề nuôi... kỳ đà và ba ba gai. Mỗi năm thu nhập đem về hàng trăm triệu đồng.
Ea Kar, vùng đất tiềm năng chỉ cách thành phố trẻ Buôn Ma Thuột đầy thơ mộng và xinh đẹp chừng 50 km và cách thành phố biển Nha Trang hơn 100 km...
Nghỉ học từ sớm, chàng trai 8X Trần Công Bảo (trú huyện Hoài Nhơn, Bình Định) đã mạnh dạn đầu tư nuôi 2 con, trồng 2 cây trên mảnh đất quê nhà. Nhờ vậy, mỗi tháng nam thanh niên này cầm chắc trên tay hơn 10 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo