Tìm kiếm: Kinh-tế-vùng
Kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các địa phương trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TPHCM.
DNVN - Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị được triển khai sẽ tạo điều kiện, động lực lớn để ĐBSCL vươn lên phát triển mạnh mẽ khẳng định vùng chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế chính trị, an ninh quốc phòng… Là “thủ lĩnh” của vùng, Cần Thơ đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp mang tính đột phá để bức tốc phát triển trong thời gian tới.
DNVN - Tăng cường và đổi mới liên kết vùng, hoàn thiện thể chế, chính sách điều phối phát triển vùng hiệu quả, thúc đẩy liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa vùng với TP Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; mở rộng kết nối với các nước trong khu vực ASEAN, đặc biệt là các nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông là nhiệm vụ của vùng ĐBSCL sắp tới…
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh điều này tại hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Để kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của người dân tại khu vực biên giới, trong những năm qua, ngành điện Đắk Nông đã đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng trên địa bàn khu vực vùng biên.
DNVN - Trong năm 2022, TP Đà Nẵng sẽ tập trung kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực phục vụ xây dựng TP Đà Nẵng trở thành trung tậm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và Đông Nam Á, tiến tới mục tiêu trở thành “Thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực Châu Á” theo Nghị quyết 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị.
DNVN - Với 11 dự án thành phần, Mekong Smart City được kỳ vọng trở thành điểm đến thu hút du lịch tiểu vùng sông Mekong, từng bước kiến tạo những khu đô thị biên giới kiểu mẫu tại Việt Nam.
DNVN - Để đạt chuẩn nông thôn mới, huyện miền núi Hương Sơn có cách làm sáng tạo, xây dựng tổng thể cơ sở hạ tầng, xóa sổ các công trình tạm bợ, tập trung phát triển kinh tế vườn đồi, nâng cao thu nhập người dân...
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật Phát triển công nghiệp, tập trung vào việc thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên cơ sở tạo cơ chế, môi trường hấp dẫn để đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận tại tổ sáng 23/10 về cơ chế chính sách đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo