Tìm kiếm: Kinh-tế-xanh
Sáng 22/12 tại Hà Nội, CTCP Solarcom Việt Nam, Công ty Delta Electronic Germany GmbH (CHLB Đức), Tập đoàn Sowareens (Thuỵ Sỹ) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư dự án nhà máy điện Kinetic và năng lượng sạch.
Để thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới, cần thúc đẩy mô hình kinh tế xanh, bền vững và kinh tế số.
Một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn mà Việt Nam đang hướng tới là cơ sở để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính như đã cam kết tại COP26.
DNVN - Phát triển kinh tế xanh để đạt được tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, đồng thời nỗ lực hết sức mình để phục hồi hậu COVID-19.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Lối sống bền vững và gần gũi với môi trường đang dần trở thành đề tài được mọi người quan tâm, và du lịch cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Đã đến lúc du lịch xanh cần phải được cân nhắc như một cách để phát triển kinh tế bền vững cũng như giúp con người có những trải nghiệm tuyệt vời hơn nữa khi được hòa mình với thiên nhiên.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhận định điều này tại Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác giữa một số địa phương Việt Nam và Liên minh châu Âu” vừa diễn ra.
Chiều 12/12, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-G7 theo hình thức trực tuyến.
Đặc biệt, việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự APPF-29 thể hiện trách nhiệm của Quốc hội Việt Nam đối với ngoại giao nghị viện đa phương, thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như phục hồi kinh tế-xã hội sau đại dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, cần giải phóng tối đa nguồn lực con người, hoàn thành dứt điểm dự án xây dựng khu đô thị đại học quốc gia tại Hòa Lạc, tăng thẩm quyền, tăng phân cấp, tăng tự chủ, linh hoạt, nâng cao vai trò, vị thế của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
Kết thúc Hội nghị, các Lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung của Hội nghị cấp cao đặc biệt kỷ niệm 30 năm quan hệ ASEAN-Trung Quốc.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang xây dựng dự thảo chương trình phục hồi, phát triển thị trường lao động gồm 7 nhóm giải pháp lớn, trong đó tập trung việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Hội thảo “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê” sáng 9/11 nhấn mạnh Dự án Luật liên quan đã phản ánh mục tiêu đường lối đổi mới của Việt Nam thời gian gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo