Tìm kiếm: Kỷ-Tam-điệp
Sinh vật quái dị tên Melkamter pateko là thành viên cổ xưa nhất của nhánh dực long Monofenestrata, sống vào đầu kỷ Jura.
Giữa các tảng đá kỷ Tam Điệp gần TP Bristol - Anh, hóa thạch một loài bò sát chưa từng được biết đến trước đây vừa được tìm thấy.
Những mẫu vật khiến hầu hết mọi người nhăn mặt đã giải thích vì sao Trái Đất hóa "hành tinh quái thú" suốt 3 kỷ địa chất.
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Một bộ xương đáng sợ lộ ra trên vách đá ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc được xác định là loài quái vật biển hoàn toàn mới, sống vào 245 triệu năm trước.
Phát hiện tình cờ của một phụ nữ Ý đã giúp các nhà khoa học khai quật cả một hệ sinh thái thuộc về thế giới trước thời khủng long.
Bài công bố trên một tạp chí khoa học cho thấy sự chia tách của siêu lục địa và đại tuyệt chủng do cùng một "hung thủ" gây ra.
Các nhà khoa học mô tả sinh vật lạ mà họ tìm thấy ở Brazil là một loài "khủng long nhưng không phải khủng long".
Các nhà khoa học mô tả sinh vật lạ mà họ tìm thấy ở Brazil là một loài "khủng long nhưng không phải khủng long".
Đại tuyệt chủng tàn khốc nhất trên Trái Đất đã xảy ra chỉ vài triệu năm trước khi khủng long xuất hiện Thủ phạm là "siêu El Nino".
Một sự kiện thảm khốc đã suýt nữa bẻ gãy con đường tiến hóa của sự sống Trái Đất.
Quái vật 165 triệu tuổi Alpkarakush kyrgyzicus là một loài chưa từng được biết đến trước đây.
"Hiện hình" nguyên vẹn trong mưa sau 233 triệu năm tuyệt tích, con quái vật ở Brazil có thể giúp giải quyết một vấn đề gây tranh cãi nhiều thập kỷ.
Một miếng hổ phách Miến Điện đã đem lại cho ngành cổ sinh vật học một loài hoàn toàn mới, được đặt tên là Electroscincus zedi.
Những chiếc răng của loài quái thú kỳ lạ đã được khai quật tại khu vực giàu hóa thạch Phu Noi, huyện Kham Muang, tỉnh Kalasin - Thái Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo