Tìm kiếm: Kỷ-phấn-trắng
Một chiếc xương hàm khổng lồ đã được khai quật ở Kazakhstan là bằng chứng hiếm hoi thứ hai trên thế giới khẳng định những loài chim khổng lồ đã lang thang trên mặt đất hoặc bay trên trời ở Trái đất cùng thời điểm khủng long tồn tại.
Kiến địa ngục thời tiền sử với cái miệng gai góc, sừng nhọn để ghim chặt con mồi bị mắc kẹt trong miếng hổ phách có niên đại 99 triệu năm.
Các nhà nghiên cứu ở vùng đông bắc Tây Ban Nha công bố rằng họ đã phát hiện ra hàng trăm trứng khủng long hóa thạch, trong đó có 4 loại khủng long chưa bao giờ được phát hiện ở khu vực này.
Các nhà khoa học đã phát hiện một loài khủng long khổng lồ mới, từng sống ở khu vực bang Utah (Mỹ) cách đây từ 145 đến 65 triệu năm.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Portsmouth, Anh đã công bố khai quật được loài khủng long họ thú ăn thịt mới, nhỏ nhất thế giới trên tạp chí Cretaceous Research, tạp chí uy tín về thời kỳ cổ đại của Trái Đất.
Sinh vật thời khủng long mới được phát hiện đã phá vỡ nhiều quy tắc tiến hóa, đến nỗi được các nhà cổ sinh vật học đặt tên là "Adalatherium", theo tiếng Malagasy và Hy Lạp cổ là "con thú điên".
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện và có thể mô tả chi tiết cơ quan sinh dục của khủng long, đi kèm với đó là một mảnh phân khủng long đã hóa thạch.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện và có thể mô tả chi tiết cơ quan sinh dục của khủng long, đi kèm với đó là một mảnh phân khủng long đã hóa thạch.
Các nhà khoa học vừa tuyên bố đã khai quật được hóa thạch 98 triệu năm tuổi ở tây nam Argentina, họ cho rằng nó có thể thuộc về loài khủng long lớn nhất từng được phát hiện.
Sinh vật 69 triệu tuổi được khai quật ở Morocco trông giống một con cá mập mõm dài vằn vện, nhưng thật ra là... một loài bò sát biết bơi.
Khai quật được hộp sọ khổng lồ như vậy là rất hiếm thấy đối với các nhà khoa học thế giới.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết đã khai quật được nhiều hóa thạch khủng long ở thành phố Cám Châu, tỉnh Giang Tây, miền Đông nước này.
Một bông hoa nguyên vẹn được bảo quản hoàn hảo trong khối hổ phách 100 triệu năm ở Myanmar có niên đại từ giữa kỷ Phấn Trắng.
Một loài “thủy quái” cổ đại mới thuộc chi Pliosaurus sống trong thời kỳ kỷ Phấn trắng đã được công nhận và đặt tên.
Loài rắn từng có chân đầy đủ như bao loài khác, nhưng bộ phận này đã dần biến mất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo