Tìm kiếm: Lò phản ứng hạt nhân
Các chuyên gia Nga trong lĩnh vực vật lý hạt nhân đã phát triển gói phần mềm giúp mô hình hóa việc xử lý nhiên liệu hạt nhân trong dự án Nga "Đột phá" (PRORYV).
(DNVN) - Hàn Quốc đã tạm ngưng hoạt động 4 lò phản ứng hạt nhân tại một khu phức hợp điện hạt nhân nhằm đề phòng sau 2 trận động đất xảy ra cuối ngày 12/9.
(DNVN) - Đây là thông tin được người phát ngôn Cơ quan Nguyên tử Iran, Behrouz Kamalvandi đã công bố trong buổi họp báo diễn ra hôm 22/12.
Trung Quốc đang theo đuổi giắc mơ sản xuất những chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của riêng mình khi cho ra mắt 3 mô hình tàu sân bay tương lai có thiết kế khác xa Liêu Ninh.
Nhật Bản đang hướng đến mục tiêu nâng tỷ trọng điện hạt nhân lên ít nhất 20% tổng sản lượng điện của nước này vào năm 2030.
Nhật Bản đang hướng đến mục tiêu nâng tỷ trọng điện hạt nhân lên ít nhất 20% tổng sản lượng điện của nước này vào năm 2030.
Doanh nhân mở đường đưa “hải mã” - ngành dịch vụ công nghệ cao này vào Việt Nam là kỹ sư Nguyễn Lịnh Nhân Đức, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Hải Mã, theo gợi ý của cựu Tổng Giám đốc Vietsopetro Nguyễn Giao: "Ngành dầu khí cần ROV, cậu nghiên cứu xem sao. Không lẽ cứ lệ thuộc mãi vào nước ngoài".
Lần đầu tiên cất cánh hồi đầu thập niên 1950, chiếc phi cơ là hình ảnh thu nhỏ của sức mạnh quân sự Xô-viết. Ngay cả tên hiệu - Bear (có nghĩa là "Gấu") - cũng thể hiện kích cỡ to lớn và sức mạnh ghê gớm của nó.
Năm mới 2015 mở ra những triển vọng mới nâng cao công suất và mở rộng phạm vi nguồn điện năng hạt nhân ra khắp năm châu, đến nhiều vùng đất mới nhằm nâng cao hơn đời sống và góp phần làm sạch hơn bầu không khí quả đất mà loài người đang sống.
Đập Tam Hiệp của Trung Quốc, đập thủy điện lớn nhất thế giới, trong năm 2014 đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng thủy điện, cho tới nay vẫn do nhà máy thủy điện Itaipu của Brazil nắm giữ.
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng...
Thời gian khởi công xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận có thể sẽ lùi lại vào cuối năm 2020 hoặc 2022 thay vì cuối năm 2014
Trong vòng 90 ngày nữa sẽ có kết quả về việc xem xét của Quốc hội Mỹ đối với thỏa thuận chuyển giao công nghệ hạt nhân cho Việt Nam.
"Cánh cửa to lớn mở ra cho cả Mỹ và Việt Nam trong việc thúc đẩy những dự án hợp tác cụ thể về phát triển điện hạt nhân".
End of content
Không có tin nào tiếp theo