Tìm kiếm: Lời-nguyền
Chùa Hoa Tiên hiện vẫn còn lưu giữ pho tượng phật lồi đầy bí ẩn và câu chuyện “kho vàng Hời” của người Chăm chôn dưới gốc cây cốc đại thụ được “canh giữ”...
Đó là không gian tài khóa cạn kiệt, sự ổn định của hệ thống ngân hàng và khả năng tăng năng suất còn nhiều bất cập.
Nằm không xa Thủ đô, ngôi đền vốn được tiếng linh thiêng, trụ trì cũng là một người có tấm lòng bao dung nên được du khách thủ đô hay tiếng.
Đến ngõ 420 ở phố Hoàng Hoa Thám rồi đi sâu tuốt vào trong, chúng ta sẽ thấy dấu tích của những ngôi mộ cổ kỳ lạ nằm lộn xộn không hàng lối trong vườn tược và kể cả trước cửa nhà dân.
"Lời nguyền" tượng cổ bằng vàng đã khiến gia đình ông Kình lâm vào tình cảnh khó khăn, từ một lão nông lực điền thì nay ông đã trở thành một người ốm yếu.
Suốt bao năm qua, người dân tại quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) vẫn kể nhau nghe về một cây cầu bị cho là “ma ám”. Không ít những câu chuyện kỳ bí được chia sẻ, khiến cây cầu Đa Cô phải oằn mình gánh chịu bao lời đồn thổi.
Trấn yểm xưa nay được nói đến như một tà thuật vô cùng đáng sợ khiến người nào bị yểm thì đại nạn lâm đầu, thực hư việc này ra sao?
Từ bao đời nay, người dân thôn Vĩnh Truyền, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình vẫn lưu truyền câu chuyện đầy ly kỳ về một lời nguyền làm cả làng bao phen khiếp sợ.
“Tôi chỉ muốn các bạn trẻ có một cách nhìn mới về ma, họ sẽ không cảm thấy sợ hãi, ngủ sẽ dễ chịu hơn. Những câu thư pháp, cạnh các hình nộm lắm lúc làm mọi người sợ nhưng nếu bình tĩnh sẽ nhìn thấy những giá trị khiến bạn không còn sợ ma nữa" - ông Ngô Kỳ Vinh chủ nhân “ngôi nhà ma” nói.
Đền Trầm Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) nổi tiếng khắp vùng về sự linh thiêng và những câu chuyện thần thoại xung quanh. Đó là những huyền tích về chuyện báo mộng cho Vua Hàm Nghi và giếng trước đền mà đến bây giờ, trong xã hội hiện đại, người dân xung quanh vẫn một mực khẳng định đây là “giếng thần” và hoàn toàn không có đáy.
Loài chó đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và văn hóa Hy Lạp cổ đại. Những con vật này không chỉ là những người bạn trung thành với con người mà còn được sử dụng trong chiến trận và góp phần không nhỏ vào các chiến thắng.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Dân bản sợ quá, liền làm lễ lớn, cúng khấn… khúc gỗ, rồi trịnh trọng khiêng khúc gỗ này thả lại xuống giếng, y rằng, nước lại phun lên trong vắt
Trong khuôn viên chùa Thập Tháp (ở thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tồn tại một giếng cổ được cho là có từ thời vua Chế Mân (vương quốc Chăm Pa), xây bằng đá ong, mùa nào nước cũng nhiều, trong vắt và ngọt. Đặc biệt, từ bao đời nay, người dân vẫn truyền tai nhau kể về chuyện hạt lúa lạ thường và cọp trắng đêm đêm nằm nghe tụng kinh bên cạnh giếng nước này.
Được bác sĩ Anton Mesmer người Áo phát hiện trong thế kỷ 18, “thôi miên” được định nghĩa là “trạng thái thăng thiền giống giấc ngủ, tạo ra do những ám thị của nhà thôi miên được đối tượng chấp nhận”. Năm 1842, bác sĩ James Braid người Scotland đã đưa ra thuật ngữ này với tiếng Hy Lạp có nghĩa là giấc ngủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo