Tìm kiếm: LNG
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Khi xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, các nước phương Tây giảm nhập khẩu khí đốt từ Nga và tìm kiếm giải pháp thay thế, sẽ giúp Mỹ trở thành nước xuất khẩu LNG số 1 thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng Rúp từ ngày hôm nay (1/4) nếu không muốn bị cắt nguồn cung.
Hãng tin RT đã liệt kê những ảnh hưởng đối với cả châu Âu, Nga và thế giới nếu các đối tác từ chối thanh toán bằng đồng rúp đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Trước đó, Reuters cho biết các công ty dầu khí hàng đầu Trung Quốc đã cắt đứt các hợp đồng với Nga sau khuyến cáo từ chính phủ nước này.
Hãng tin Tass cho biết hôm 28/3 rằng Ủy ban châu Âu đã xác nhận, Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ Nga trong ít nhất 5 năm nữa.
Ukraine lần đầu tuyên bố phá hủy các hệ thống tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Nga. Châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng trầm trọng vì vấn đề Ukraine.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Thị trường hàng hóa phiên thứ Sáu (18/3) không có biến động mạnh, giao dịch cầm chừng bởi cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine chưa có tiến triển. USD tăng mạnh gây áp lực lên giá một số mặt hàng, trong đó có vàng.
Chốt phiên giao dịch ngày 11/3, giá dầu, khí tự nhiên, nhôm, thép, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi vàng giảm xuống dưới ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Ngày 1/3, Nord Stream 2 AG, công ty điều hành tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, đã buộc phải tuyên bố phá sản do lệnh trừng phạt của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo