Tìm kiếm: Lao-động-nước-ngoài

Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Toàn cầu hóa dẫn đến di cư lao động ngày nay càng tăng, đang là xu thế không thể đảo ngược, nhằm thỏa mãn nhu cầu giải quyết việc làm cho nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển của nước tiếp nhận lao động nên có lợi cho cả hai quốc gia và người lao động di cư. Việt Nam đang chuyển động trong bối cảnh chung đó mà không là ngoại lệ.
Hàng năm, Việt Nam là một trong những quốc gia nhận kiều hối lớn nhất thế giới (10,5 tỷ USD năm 2012, 11 tỷ USD năm 2013). Tuy nhiên, khi nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt và khi hoạt động đầu tư, thương mại ngày càng gia tăng thì Việt Nam cũng có thể trở thành mục tiêu của hoạt động rửa tiền thông qua con đường kiều hối.
Tham dự Hội nghị bộ trưởng về phát triển nguồn nhân lực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 6, ông Eric Biel - Phó trợ lý Bộ trưởng Lao động Mỹ chuyên trách Vụ Các vấn đề quốc tế - đã dành riêng cho phóng viên Báo Lao Động cuộc phỏng vấn xoay quanh vấn đề xuất khẩu lao động Việt Nam sang Mỹ. Ông Eric khẳng định: “Mỹ quan tâm nhiều hơn đến lao động vùng tây bán cầu chứ không phải khu vực Châu Á”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo