Tìm kiếm: Lao-động-Việt-Nam
(DNVN) - Theo đánh giá và nhận định của giới chuyên gia cũng như chính các doanh nghiệp, sau 1 năm thi hành Luật Hỗ trợ DNNVV đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên thực tiễn triển khai vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết...
(DNVN) – Đây là nhận định của đ/c Nguyễn Văn Thân – Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn CCTTHC của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch VINASME tại "Hội nghị đối thoại với DN về CCTTHC liên quan đến DN năm 2018; Đánh giá tác động 1 năm thực hiện Luật Hỗ trợ DNNVV" vào chiều 20/12.
Chi phí nhân công của Việt Nam đang hàng đầu Đông Nam Á, cao gấp đôi Lào, Myanmar, Malaysia và cao hơn từ 30-45% so với Campuchia, Thái Lan, Philippines.
“Các trường ĐH phải thay đổi, thầy cô cũng phải thay đổi để có chương trình phù hợp với thực tiễn. Tới đây cũng sẽ có nhiều chương trình đào tạo gắn với thực tế hơn nữa. Từ đó chúng ta mới có những nhân lực mà doanh nghiệp mời chào”, ông Phùng Xuân Nhạ cho hay.
Trong bối cảnh Nhật Bản đang cần nhiều lao động nước ngoài để đối phó với tình trạng dân số già hóa và giảm sút, chính quyền các tỉnh Nhật Bản đang bước vào “cuộc chiến” nhằm thu hút lao động Việt Nam, vốn được tín nhiệm nhờ đức tính chăm chỉ, chịu khó, cần cù.
(DNVN) - Chiều 04/12, tại Hà Nội, Chủ tịch Tập đoàn Lotte của Hàn Quốc cho biết sẽ sớm triển khai để việc thành lập Quỹ khởi nghiệp cho thanh niên tại Việt Nam thành hiện thực, theo ý tưởng mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu ra.
Chỉ còn một học kỳ nữa lại đến mùa thi, mùa tuyển sinh. Nhưng với nhiều gia đình, cuộc chiến “chọn nghề” cho con dường như chưa có hồi kết.
Mặc dù tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện theo thời gian với tốc độ nhanh hơn so với hầu hết các nước ở Đông Nam Á nhưng năng suất lao động lại nằm trong số thấp nhất trong khu vực vào năm 2017.
(DNVN) - Theo dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, doanh nghiệp (DN) đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 1 tỷ đồng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh đến việc làm của người lao động, không chỉ thay thế những công việc nặng nhọc mà cả những công việc đòi hỏi chuyên môn cao như luật sư, các nhà phân tích tài chính, bác sĩ, nhà báo, kế toán… cũng sẽ bị tự động hóa một phần.
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
(DNVN) - Theo quy định của pháp luật hiện hành, mức đóng bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm y tế; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được thực hiện như sau:
Người lao động Việt Nam tại Nhật Bản bày tỏ sự lo lắng có thể bị chiếm đoạt tiền khi đặt mua vé máy bay giá rẻ về quê dịp Tết Nguyên đán 2019. Tình trạng hành khách bị “lừa đảo” khi mua vé máy bay đã từng xảy ra vào năm trước.
Chiều 25/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Thủ tướng Malaysia Wan Azizah Wan Ismail nhân dịp thăm chính thức Việt Nam và dự Hội nghị Bộ trưởng Phụ nữ ASEAN lần thứ 3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo