Tìm kiếm: Liên-Minh-Châu-Âu
Thỏa thuận ngũ cốc không có lợi cho Nga, quốc gia mà những cam kết đối với nước này vẫn chưa được thực hiện, mà nó cũng không có lợi cho nông dân châu Âu, những người đang phải gánh chịu tổn thất tài chính, chuyên gia độc lập về công nghiệp và năng lượng Leonid Khazanov chia sẻ với Sputnik.
DNVN - Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023”, sáng 10/7, đại diện của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam năm 2023.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep - Tayyip Erdogan vừa có cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ - Joe Biden. Cả hai thảo luận về tình hình với việc kết nạp Ukraine và Thụy Điển vào NATO, vấn đề cung cấp máy bay F-16.
DNVN - Trong lĩnh vực công nghệ, một dự án đầu tư chung giữa Liên minh châu Âu (EU) và chính quyền vùng Flanders của Bỉ đã được công bố. Dự án này nhằm mục tiêu giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào các nhà cung cấp từ Đông Á.
Nếu Ba Lan đồng ý bán tên lửa tấn công hải quân tầm xa (NSM) thế hệ thứ 5, Ukraine sẽ sử dụng chúng để tấn công các mục tiêu trên bộ và hải quân của Nga.
Nga tiến hành đánh phủ đầu và giăng thế trận phòng ngự kỹ càng từ rất lâu. Trong khi đó, Ukraine cố gắng phản công khi gặp nhiều yếu tố bất lợi. Chính cựu sĩ quan tình báo quân sự Mỹ cũng thừa nhận, cuộc phản công đó không có cơ thành công.
DNVN - Theo tờ Euractiv, Bộ trưởng Quốc phòng Bulgaria - Todor Tagarev vừa xác nhận thông tin về việc Bulgaria tăng viện trợ quân sự cho Ukraine.
Việc Mỹ và các đối tác muốn tự lực sản xuất và khai thác nguyên vật liệu trong lĩnh vực xe điện đang gặp phải thử thách lớn.
Quân sự thế giới hôm nay (4/7) có những thông tin sau: Đức và Ba Lan gặp nhiều vướng mắc trong đàm phán thành lập trung tâm bảo trì xe tăng Leopard hỏng hóc ở chiến trường Ukraine; Liên minh châu Âu phê duyệt 920 triệu USD cho 41 dự án quốc phòng; tàu khu trục Damavand-2 của Iran sẽ được trang bị tên lửa siêu vượt âm.
Bất chấp áp lực trừng phạt từ phương Tây, các sản phẩm dầu tinh chế của Nga vẫn được xuất khẩu mạnh mẽ ra thị trường quốc tế, nhờ các biện pháp "né" cấm vận.
Mặc dù quân đội Nga hiện vẫn có ưu thế về hỏa lực pháo binh, nhưng khi ngành công nghiệp quốc phòng phương Tây dần mở rộng năng lực sản xuất, tình hình này dần đảo ngược.
Quân sự thế giới hôm nay (1/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Anh cân nhắc mua tên lửa Rampage của Israel để thay thế Storm Shadow; căng thẳng hạt nhân lại gia tăng ở châu Âu; kết thúc sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali.
Là một trong những quốc gia tiêu thụ điện hạt nhân, Phần Lan phải tính đến bài toán xử lý chất thải do nguồn năng lượng này để lại.
Ba Lan chi 15 tỷ USD mua tên lửa Patriot của Mỹ, Pháp thử thiết bị lượn siêu thanh V-Max, EU có kế hoạch tiếp tục duy trì trừng phạt Iran là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (29/6).
Thứ trưởng chuyên trách các vấn đề châu Âu tại Bộ Ngoại giao Pháp Clement Bon nêu ý kiến trên sóng kênh truyền hình LCE, EU trong thực trạng hiện tại chưa sẵn sàng tiếp nhận Ukraina, họ cần cải cách hệ thống tài chính để vị thế thành viên của một quốc gia mới không trở thành cú sốc đối với ngân sách của Liên minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo