Tìm kiếm: Liên-kết-dữ-liệu
Đức sẽ bàn giao cho Ukraine tổ hợp phòng không IRIS-T với những thành phần bổ sung đặc biệt.
Quân sự thế giới hôm nay (18/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Máy bay không người lái PHASA-35 bay lên tầng bình lưu; trực thăng Ka-52 và UAV Lancet đối mặt nguy cơ từ tên lửa IRIS-T; Không quân Philippines trang bị máy bay tuần tra tầm xa.
Việc Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu nhấn mạnh sự cần thiết phải hiện đại hóa A-50 cho thấy Nga coi đây là nền tảng quan trọng để đối phó với tên lửa Storm Shadows ở Ukraine và có thể cả tiêm kích F-16 và tên lửa tầm xa ATACMS trong tương lai.
Nga đã có lịch sử lâu dài trong việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp sức mạnh và tính năng của nhiều loại vũ khí mà nước này chế tạo và đã đạt được một số thành công đáng kể.
Eurasia Times đưa tin, tập đoàn Boeing của Mỹ đang xem xét phát triển các bộ kit dành cho ngư lôi Mark 54 (Mk 54), cho phép chúng được thả từ độ cao hơn 9.000m từ máy bay tác chiến chống ngầm (ASW), tấn công tàu ngầm của đối phương ở khoảng cách xa và độ cao lớn.
Máy bay tác chiến điện tử Il-22PP Porubshchik là phi cơ bí ẩn hàng đầu của Không quân Nga và có số lượng rất ít.
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nga tiết lộ về loại vũ khí đầu tiên của Moscow được tích hợp AI và đã hoạt động hiệu quả trong thực chiến.
Quân sự thế giới hôm nay (27/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Lockheed Martin tích hợp công nghệ AI vào tên lửa chống hạm tầm xa LRASM; Canada viện trợ 43 tên lửa AIM-9 cho Ukraine; Iran bắn thử thành công tên lửa đạn đao tầm bắn 2.000km.
Dù không muốn loại biên F-22 trong năm 2023, không quân Mỹ vẫn chưa tìm ra được giải pháp để bổ sung ngân sách giúp duy trì phi đội Raptor.
Xe tăng Abrams X là phiên bản nâng cấp mới nhất dựa trên chiếc M1 Abrams nổi tiếng với nhiều tính năng vượt trội, được kỳ vọng là vũ khí thay đổi cuộc chơi của quân đội Mỹ.
Oanh tạc cơ chiến lược B-52J nhận kỳ vọng sẽ nâng cao sức mạnh tấn công cho Không quân Mỹ, bất chấp đây là nền tảng rất cao tuổi.
DNVN - Việc tăng căn cứ tính đóng Bảo hiểm Xã hội (BHXH) được thực hiện trong giai đoạn hiện nay chưa phù hợp bởi hầu hết DN đều đang rất chật vật để phục hồi hậu COVID-19, đang phải đối mặt với những khó khăn quá lớn do suy thoái kinh tế cùng những biến động thị trường khác.
Các nhà phân tích cho rằng, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, Nga vẫn có thể vận hành hàng loạt UAV Orlan-10 trên lãnh thổ Ukraine nhờ một số công nghệ do phương Tây sản xuất.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Phương tiện mặt đất không người lái (UGV) chiến đấu Marker của Nga được cho là có thể hoạt động độc lập trong nhiều ngày, có khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu quân sự quan trọng với các UGV và phương tiện Marker khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo