Tìm kiếm: Liên-minh-châu-Âu-EU
Ngày 7/3, giá một số kim loại trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục do lo ngại nguồn cung gián đoạn liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Việc Ukraine tuyên bố sẵn sàng để ngỏ việc thảo luận về "các mô hình phi NATO" trong tương lai liệu có phải một sự nhượng bộ trước những yêu cầu về an ninh của Nga.
Gần đây, chiến sự ở Ukraine được các phương tiện thông tin đại chúng cũng như mạng xã hội tập trung đưa tin. Những cảnh đổ nát, thương tâm ai cũng thấy, nhưng mức độ ảnh hưởng và hậu quả của cuộc chiến chắc hẳn trầm trọng hơn những gì nhiều người dự tính. Bởi xung đột này hiện diện trong nhiều lĩnh vực quan trọng và không chỉ là chuyện của 2 nước.
Ngày 6/3, một thành viên đoàn đàm phán của Ukraine cho biết Kiev để ngỏ khả năng đàm phán về 'các mô hình phi NATO' cho tương lai của đất nước.
Tổng thống Putin chỉ thị cho chính phủ lập một danh sách các quốc gia đã áp đặt các lệnh trừng phạt với Nga.
Tối 3/3, phái đoàn Nga và Ukraine đã kết thúc vòng đàm phán thứ 2 ở khu vực biên giới Ba Lan - Belarus.
Là một quốc gia có độ mở về nền kinh tế khá lớn, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng từ cuộc chiến Nga - Ukraine.
Các quan chức Mỹ cho biết lệnh trừng phạt mới sẽ đẩy nền kinh tế Nga lún sâu hơn nữa, là nỗ lực đáp trả việc Moskva tấn công Ukraine.
Giá vàng thế giới ngày 1/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.907 USD/ounce - giảm 5 USD/ounce.
EU sẽ đóng cửa không phận đối với các máy bay của Nga, kể cả máy bay cá nhân của các doanh nhân Nga, cấm kênh Russia Today và Sputnik của Nga phát sóng bên trong phạm vi của khối.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Theo giới quan sát, các biện pháp trừng phạt nhắm vào gần 80% tổng số tài sản ngân hàng của Nga.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
End of content
Không có tin nào tiếp theo