Tìm kiếm: Loài-chim
Mặc dù yến sào có mùi vị rất ngon lại bổ dưỡng nhưng thành phần của nó khiến một số người e ngại.
Một bộ phận trên con gà mà nhiều người thích ăn nhưng lại có thể gây hại cho sức khoẻ, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên vứt bỏ.
Hóa thạch của loài khủng long Mamenchisaurus sinocanadorum được khai quật vào năm 1987 từ những tảng đá 162 triệu năm tuổi ở Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, nhưng gần đây, các nhà khoa học mới đánh giá lại toàn bộ chiều dài cổ của con vật.
Trong thế giới động vật hoang dã, có một số loài dùng chính mùi cơ thể của nó để tạo ra lớp bảo vệ tính mạng trước kẻ săn mồi. Dưới đây là Top 10 loài động vật có mùi hôi nhất thế giới.
"Trai cò đánh nhau, Ngư ông đắc lợi", kẻ xuất hiện cuối cùng lại là kẻ không tốn tý sức lực nào giành được chiến lợi phẩm
Trong thế giới tự nhiên hoang dã, chẳng loài động vật nào dám tự xưng là kẻ săn mồi số một. Bất kỳ loài nào cũng đều có nguy cơ trở thành thức ăn cho kẻ khác.
Sư tử và linh cẩu đều là những loài động vật sống trên đồng cỏ Châu Phi. Cả hai đều được mệnh danh là những kẻ săn mồi đỉnh cao. Mặc dù sống cùng khu vực, sư tử thường xuyên bị linh cẩu cướp thức ăn nhưng hiếm khi thấy chúng ăn thịt loài kia. Vì sao vậy?
Kẻ mạnh chưa chắc đã là kẻ chiến thắng, mà kẻ chiến thắng mới chính là kẻ mạnh.
"Trở về" từ thế giới 60 triệu năm trước, hai loài "quái vật" mang hình dáng chim cánh cụt hiện ra với 6 cá thể khác nhau, con lớn nhất ước tính nặng tới 160 kg khi còn sống.
Đại bàng Martial là loài đại bàng lớn nhất châu Phi. Ở trên cùng của chuỗi thức ăn, nếu trong tình trạng khỏe mạnh, đại bàng Martial không có kẻ thù tự nhiên.
Lễ tình nhân bắt nguồn từ ngày đau buồn của hai vị thánh tên Valentine bị nhà vua xử tử. Nhiều năm sau, các nhà thơ, nhà văn biến 14/2 thành ngày lễ dành cho các đôi yêu nhau và phổ biến đến hiện tại.
Purnululu có nghĩa là “đá sa thạch”, từ lâu đã là nơi ở của thổ dân địa phương, nhưng không được phần còn lại của thế giới biết đến cho đến giữa những năm 1980.
Theo thống kê của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), số lượng động vật hoang dã toàn cầu đã giảm gần 70% chỉ trong vòng 50 năm.
Vòng đời của một số loài chim, động vật có vú và côn trùng ngắn ngủi đến kinh ngạc, chủ yếu tính bằng tháng chứ không phải năm. Một số loài thậm chí chỉ tồn tại trong 24 tiếng trong khi có những loài khác may mắn sống qua 5 ngày.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra Hệ tầng Lameta ở Thung lũng Narmada, miền Trung Ấn Độ, là một hệ thống "tổ quái vật" khổng lồ với mạng lưới 92 ổ trứng của thằn lằn hộ pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo