Tìm kiếm: Loài-người-cổ
Hộp sọ "quái thú" to lớn được phát hiện cùng với hài cốt con người trong một mộ phần tự nhiên ở Georgia có thể là bằng chứng về con chó săn đầu tiên.
Nghiên cứu mới từ Thụy Điển cho thấy người Ayta Magbukon ở Philippines có tỉ lệ DNA thừa hưởng từ loài người đã tuyệt chủng Denisovans cao nhất thể thế giới.
Năm 1933, một hộp sọ hóa thạch cổ đại lớn, bí ẩn được phát hiện gần thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, đông bắc Trung Quốc. Đến nay, sau gần 100 năm, bí ẩn liên quan đến hộp sọ này mới được các nhà khoa học giải mã.
Hai loài người bí ẩn mới đã tồn tại song song với Homo sapiens chúng ta và người Neanderthals, có thể đã chia sẻ kiến thức, công cụ và hôn phối dị chủng với cả 2 nhóm.
Sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa của loài người có thể được 'định hình lại' bằng giả thuyết mới này.
Một phân tích dữ liệu đột phá cho thấy những thay đổi tiến hóa quan trọng tạo nên loài người được thúc đẩy bởi những thay đổi mang tính chu kỳ trong khí hậu nhiệt đới.
Năm 2020 là năm của nhiều khám phá đủ làm thay đổi lịch sử nhân loại, trong đó có những phát hiện khó tin về 3 loài người bí ẩn, là những "tổ tiên ma" của người hiện đại.
Một kho báu khảo cổ vĩ đại, có niên đại lên tới 1 triệu năm, đã được khai quật tại mỏ vàng bỏ hoang giữa sa mạc Sahara.
Khi loài Homo sapiens – tức người hiện đại chúng ta – ra đời, Trái Đất có ít nhất 9 loài người. Họ đều biến mất trừ chúng ta, và nghiên cứu mới tiết lộ lý do.
Nghiên cứu gây sốc dựa trên hài cốt 40 cá thể sơ khai của chi Người cho thấy họ rời châu Phi đi chinh phục thế giới khi chưa tiến hóa xong bộ não.
Hóa thạch quý giá đã tái hiện trọn vẹn khung cảnh một cô bé nhảy múa trên bãi biển 100.000 năm trước. Đặc biệt hơn, cô bé không thuộc loài người hiện đại chúng ta.
Các tàn tích đồ sộ, có niên đại từ giữa thế kỷ 1 và thế kỷ 13, bao gồm các đài tưởng niệm nguyên khối, tấm bia khổng lồ, lăng mộ hoàng gia và tàn tích của các lâu đài cổ. Rất lâu sau khi suy tàn chính trị vào thế kỷ thứ 10, các hoàng đế người Ethiopia tiếp tục lên ngôi ở Aksum.
Đông Nam Á là một trong những khu vực sở hữu lượng hồ sơ hóa thạch liên quan đến lịch sử tiến hóa loài người phong phú nhất, cũng như là "miền đất tình yêu" nơi 2 loài người tiên tiến là Homo sapiens và Denisovans đã gặp gỡ và hôn phối.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một lớp mô da thuộc về 6 bộ xương hóa thạch thời tiền sử được cho là tổ tiên của loài người được khai quật tại một hang động ở Nam Phi.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện được một gene lạ thuộc về loài người Denisovans trong bộ gene của 6.169 người Mỹ La Tinh hiện đại, ảnh hưởng đến hình dạng môi của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo