Tìm kiếm: Long-trung-đối
thời điểm Gia Cát Lượng bế tắc, vị quân sư này đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Toàn bộ giai đoạn "Tam Quốc" chỉ là con đường đi tới diệt vong của Thục Hán, mà căn nguyên thực sự được cho là đã xảy ra từ khi chiến lược của Khổng Minh mới "ra lò".
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Trên phim ảnh và trong tiểu thuyết, Lưu Bị rất nghe lời Gia Cát Lượng, điều gì cũng hỏi quân sư có cao kiến gì và khi Lượng đề đạt thì chỉ thực hiện theo. Tuy nhiên điều đó liệu có phải sự thực lịch sử.
“Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi” là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Dân gian biết câu chuyện Lưu Bị phải ba lần tới lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi để cùng ông mưu tính đại sự, tuy nhiên thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
So với Tào Tháo và Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà quân phiệt thành công và nắm giữ nhiều "kỷ lục" nhất.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Bắc phạt diệt Tào Ngụy là chiến lược quân sự lớn nhất trong cuộc đời Gia Cát Lượng và ông qua đời khi sự nghiệp thống nhất Trung Quốc vẫn còn dang dở.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo