Tìm kiếm: Loài-mới
Một "quái vật" ngư long chưa từng biết, sinh sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, đã phát triển một chiếc răng độc đáo và khác biệt so với các loài ngư long khác để có thể ăn cả những con mồi lớn.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu hóa thạch đầu tiên được biết đến của một con rắn bốn chân. Các chi của sinh vật 120 triệu năm tuổi được bảo quản rất tốt.
Loài mới thuộc về một "dòng họ" thực vật linh thiêng gắn liền với truyền thống tâm linh của người dân bản địa, đã phát triển mạnh mẽ một cách đáng ngạc nhiên, bất chấp điều kiện khí hậu không phù hợp trên đỉnh đá thiêng Uluru.
Trên vách đá bị xói mòn trong một hẻm núi ở Utah (Mỹ), hóa thạch một sinh vật bí ẩn với phần xương sống nổi bật đã bất ngờ hiện ra, được xác định đã 290 triệu tuổi.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện ra một con cua "bất tử" hóa thạch trong hổ phách. Có niên đại từ kỷ Phấn trắng, loài giáp xác được bảo tồn hoàn hảo này có thể là một trong những ví dụ sớm nhất về loài cua sống trong môi trường nước ngọt.
Loài người mới mang tên Homo bodoensis đã lang thang trên Trái Đất nửa triệu năm về trước, là vị tổ tiên "bị thiếu" bấy lâu trên cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta và cũng là vị tổ tiên trực tiếp nhất.
Loài cá sấu cổ đại này không chỉ nặng tới nửa tấn mà còn có sức mạnh đáng sợ.
Các nhà khoa học Mỹ đã công bố một bài báo trên Tạp chí khoa học Journal of Systematic Palaeontolog mô tả ba loài động vật có vú cổ đại mới xuất hiện ngay sau khi khủng long tuyệt chủng hàng loạt.
Trong báo cáo trên tạp chí Vertebrate Paleontology, các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Queensland nhấn mạnh hóa thạch được tìm thấy thuộc về một loài thằn lằn bay hoàn toàn mới, lớn chưa từng thấy ở Australia.
Liệu Trái đất có tồn tại mãi mãi? Đây là câu hỏi khó trả lời. Tuy nhiên, một số yếu tố dưới đây có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Trái Đất.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra 9 loài cá mập epaulette ở vùng biển ven biển gần phía bắc Australia và New Guinea. Khi thủy triều rút, chúng sử dụng vây ngực và vây bụng để "đi bộ" ở vùng nước nông và săn mồi.
Hóa thạch độc nhất vô nhị, 16 triệu tuổi của tardigrade - ''bọ gấu nước'' bất tử - có thể giúp giải mã khả năng sinh tồn khó tin của loài này xuyên qua các thời kỳ đại tuyệt chủng của Trái Đất.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện địa chất và Cổ sinh vật Nam Kinh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc phát hiện ra một giống loài mới của cua móng ngựa ở miền Nam Trung Quốc.
Loài mới này nặng tới 1.500kg và ăn những sinh vật có kích thước tương đương với voi ngày nay.
Một loài cá săn mồi ở Ƅiển sâu - được phát hiện tại vịnh sâu nhất Ɲhật Bản - đã được đặt tên theo tước hiệu Yokozunɑ dành cho các võ sĩ sumo xuất sắc Ƅậc nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo