Tìm kiếm: Luật-nhà-ở
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia pháp lý, bất động sản Phạm Thanh Tuấn - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho rằng, nhà đầu tư đang "ngồi đợi” chính sách từ các dự thảo nghị định sửa đổi trong lĩnh vực đất đai, xây dựng.
DNVN - Theo chuyên gia pháp lý độc lập Nguyễn Văn Đỉnh, việc pháp luật quy định mua bán nhà, công trình xây dựng phải gắn với quyền sử dụng đất có thể tạo tình huống “tréo ngoe” và tạo “xung đột” về quyền sử dụng đất với quyền sở hữu nhà ở của cá nhân nước ngoài.
Theo giới phân tích, doanh nghiệp bất động sản đang mong chờ giải pháp của Chính phủ để giải quyết các khó khăn gặp phải.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Việc lấy ý kiến nhân dân góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đang đi vào giai đoạn nước rút khi chỉ còn 1 tháng nữa, cụ thể là vào ngày 15/3, sẽ là thời điểm hạn cuối.
DNVN - Theo Ths Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến thông qua vào cuối năm 2023 và phải đến tháng 7/2024 mới có hiệu lực. Bởi vậy, Chính phủ cần áp dụng giải pháp trung hạn và ngắn hạn nhằm “giải cứu” nhà ở xã hội trước khi luật này được thông qua.
Vừa phải đối mặt với thủ tục nhiêu khê, vừa bị khống chế lợi nhuận nên không mấy chủ đầu tư mặn mà với xây nhà ở xã hội.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ tập trung vào 4 nhóm chính sách lớn liên quan đến kinh doanh bất động sản (BĐS), kinh doanh dịch vụ BĐS, điều tiết để thị trường BĐS và quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.
DNVN - Chính phủ sắp sửa ban hành nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp (DN) đến năm 2025. Theo đó, trong giải pháp ngắn hạn sẽ bám sát vào những vướng mắc hiện tại của DN để tháo gỡ nguồn vốn, giải quyết câu chuyện về thị trường, lao động...
DNVN - Với việc Chính phủ và các địa phương tích cực nhận diện những "điểm nghẽn" thị trường bất động sản, cùng với đó là tiến trình thanh lọc mạnh mẽ, giới chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đều kỳ vọng vào cú "quay xe" của thị trường vốn có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Đại diện Bộ Xây dựng cho rằng, riêng đối với phân khúc nhà ở xã hội, cần phải có những chính sách đủ mạnh mới có thể giảm giá trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo