Tìm kiếm: Luật-Khoa-học-và-công-nghệ
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
“Trong nghiên cứu khoa học của Nhà nước không phân biệt tiền ngân sách cấp cho ai. Vấn đề là người nào có sản phẩm khoa học thì người đó sẽ được Nhà nước hỗ trợ. Với những nhà khoa học nông dân, nếu họ có ý tưởng sáng tạo họ đều được Nhà nước hỗ trợ thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia”.
Sáng 5/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố 4 luật là Luật Phòng, chống khủng bố; Luật Khoa học và Công nghệ; Luật phòng, chống thiên tai; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối.
Tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII,Quốc hội đã thảo luận, thông qua 9 dự án luật và 2 Nghị quyết.
Phiên họp này sẽ thảo luận một số dự án luật về phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai; đất đai (sửa đổi); giáo dục quốc phòng-an ninh…
Một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của 5 dự án Luật sẽ được tập trung thảo luận
Quy trình trình lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn sẽ được “chốt” tại phiên họp bắt đầu từ 14 và kết thúc vào ngày 16/1/2013 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 30-11, đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị đã kiểm tra thực hiện nghị quyết 27 của Ban Chấp hành trung ương (khóa X) “Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay khái niệm viện hay học viện chưa được hiểu đúng hoặc đang bị lợi dụng để thực hiện các dịch vụ thu lợi nhuận chứ không tập trung vào những hoạt động nghiên cứu khoa học như được quy định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo