Tìm kiếm: Luật-đầu-tư-sửa-đổi
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
Sáng nay (7/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại DN có vốn Nhà nước.
Sáng nay (7/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại DN có vốn Nhà nước.
Điều 47 dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) quy định Thủ tướng phải báo cáo trước dân về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Tuần này, Quốc hội sẽ bắt đầu thảo luận, góp ý về dự án luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), luật sửa đổi một số điều của các luật thuế và chuẩn bị thảo luận 2 dự án luật rất quan trọng: luật Đầu tư (sửa đổi), luật Doanh nghiệp (sửa đổi) trong tuần kế tiếp.
Đây là kỳ họp có số lượng dự án luật được Quốc hội thông qua và cho ý kiến nhiều nhất từ trước đến nay.
Danh sách ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh cuối cùng cũng đã xuất hiện...
Thủ tướng yêu cầu rà soát, loại bỏ các ngành, nghề không cần cấm, gắn với đơn giản hóa các thủ tục hành chính
Đáng chú ý trong danh sách này có cả việc sản xuất các sản phẩm biến đổi gen
Bộ KH&ĐT đề xuất bỏ 43/51 ngành nghề cấm đầu tư, kinh doanh và cắt 56/386 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Dự thảo Luật Đầu tư sửa đổi mới nhất vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến tại Phiên họp thứ 30 vẫn chưa xác định được ngành nghề cấm kinh doanh.
Ông Lê Nam, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khẳng định, sửa đổi Luật Đầu tư là sự dũng cảm, vì động chạm đến nhiều cơ quan quản lý nhà nước.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đánh giá khối doanh nghiệp tư nhân chiếm một lực lượng đông đảo nhất, quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam nhưng thời gian vừa qua khối này chưa được quan tâm đầy đủ.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo