Tìm kiếm: Làng-nghề-truyền-thống

Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
DNVN – Thừa Thiên Huế đang hoàn thiện đề án tổ chức Festival bốn mùa để đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách đến Huế. Trong năm 2021 tỉnh sẽ chọn triển khai một vài mùa Festival nhằm thử nghiệm mô hình tổ chức, để có điều chỉnh phù hợp, rút kinh nghiệm khi Festival chính thức diễn ra vào năm 2022.
DNVN – Hội thi là cơ hội để các cá nhân, nghệ nhân, thợ giỏi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế phát huy những ý tưởng sáng tạo trong thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đồng thời, thông qua các sản phẩm thủ công mỹ nghệ để quảng bá, truyền tải thông tin về văn hóa truyền thống, phong tục tập quán của vùng đất Cố đô.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo