Tìm kiếm: Lê-Trung-Hưng
Phê sát hại bé gái sau khi nạn nhân gọi điện về nhà kêu cứu, hắn lấy cát lấp thi thể lại nhằm che giấu hành vi phạm tội.
Nổi tiếng về những cây hoa sen đất độc đáo, nhưng chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) cũng là nơi sở hữu những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật có nhiều niên đại khác nhau. Một trong những bức chạm độc đáo ở đây dược cho là cảnh thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, được chạm trên cốn vì nách, với nét khắc tươi tắn, ngộ nghĩnh.
Đến thăm phủ Đàng Cao ở xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương, du khách không khỏi trầm trồ thán phục trước vẻ đẹp “hút hồn” của nghi môn. Đây là công trình có giá trị nghệ thuật cao, độc đáo trong kiến trúc, xây dựng.
Chùa Bà Tấm còn có tên gọi khác là Linh Nhân Tư Phúc tự thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm Hà Nội. Ngôi chùa cổ có từ thời Lý đang ẩn chứa trong lòng rất nhiều tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá, mà điển hình là tượng đôi sư tử đá- dân gian còn gọi là tượng ông Sấm.
Những dấu tích phát hiện đậm đặc và nổi bật nhất trong lần khai quật này thuộc về thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII - XVIII.
Lễ lên ngôi của hoàng đế ngày xưa là ngày trọng đại của quốc gia. Nó diễn ra như thế nào trong lịch sử?
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Nhân dịch bệnh virus corona đang hoành hành những ngày qua, xem lại thời xưa ở nước Việt ta, trong những ghi chép vụn vặt để lại, không hiếm lần dịch bệnh hoành hành.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Là người tôi trung không thể thờ hai vua, Đinh Bạt Tuỵ bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo