Tìm kiếm: Lý-Cao-Tông
Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Lúc nhỏ, Lý Cao Tông thông minh ngoan ngoãn, được trung thần phò trợ nhưng càng lớn tính tình càng thay đổi, chỉ ham chơi mà bỏ bê triều chính.
Đều là những nàng công chúa xinh đẹp, không những tài giỏi lại còn góp công cho đất nước ta rất nhiều.
DNVN - Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
Bản Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du cho biết, vừa phát hiện một đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến nhân vật lịch sử triều Lý.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Nhắc đến nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa, nhiều người nghĩ ngay đến một Võ hậu tài năng về chính trị nhưng tàn độc, mưu mô và xảo quyệt còn lưu truyền mãi về sau.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
Chốn cung đình nước Việt trải các triều đại, dù có những luật lệ khắt khe để ngừa sự tư tình ngoại ý, nhưng rồi vẫn có những vụ ngoại tình xảy ra sau rèm ngọc.
Người có công đầu trong việc đưa dòng họ Trần từ dân chài vào con đường quý tộc, binh nghiệp rồi thay nhà Lý nắm vương triều chính là Trần Lý.
Hiếm có gia đình hoàng gia nào mà mẹ chồng tìm mọi cách để giết con dâu, khiến ông vua phải loay hoay hết cách mới giữ được mạng cho vợ như thế này.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo