Tìm kiếm: Lư-Tuấn-Nghĩa
Phim truyền hình được dựng lên trên thực tế đã thông qua chỉnh sửa, cải biên, một vài nhân vật trên Lương Sơn đã được anh hùng hóa, nhưng dù là trên truyền hình hay trong tiểu thuyết, 4 nhân vật này vẫn luôn xứng đáng được xưng là anh hùng hảo hán.
Các anh hùng Lương Sơn bạc không phải là đối thủ của đệ nhất cao thủ này.
Có 2 giai thoại về Võ Tòng được những sử tích ghi lại nhưng tựu trung lại Võ Tòng là một người anh hùng "đầu đội trời, chân đạp đất", vang danh bốn bể.
Lâm Xung vị anh hùng tài hoa nhưng phận đời gặp nhiều biến cố hẩm hiu, khả năng dùng giáo của ông là vô địch thiên hạ nhưng Lâm Xung lại không thể dùng tài năng của mình để giết kẻ thù lớn nhất đó chính là Cao Cầu.
Ngũ Hổ Tướng bao gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Hô Duyên Chước, Tần Minh, Đổng Bình.
Sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ cũng bởi người phụ nữ lẳng lơ, đa tình này.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp...
Lương Sơn Bạc 108 vị anh hùng, ngoài nhóm chuyên đánh bộ, nhóm mã binh – kỵ binh, pháo binh thì thành phần bậc nhất quan trọng gắn liền với nhiều chiến tích hoành tráng là đội ngũ thủy binh. Trong nhóm chuyên đánh thủy của Lương Sơn thì có 5 đầu lĩnh thủy quân là Lý Tuấn, anh em Trương Hoành – Trương Thuận, Nguyễn thị tam hùng...
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai.
Hành trình tập hợp về 'Bến nước' của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Trong truyện Thủy Hử có những anh hùng ít được nhắc tới, nhưng họ có sức mạnh chẳng kém gì những Võ Tòng, Lỗ Trí Thâm hay Lý Quỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo