Tìm kiếm: Lưu-Phong
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy.
Ai cũng nghĩ Tào Tháo là người tham vọng nhất Tam quốc bấy giờ, nhưng Lưu Bị, người luôn mang trong mình biểu ngữ khôi phục Hán thất, lẽ nào dã tâm không lớn? Thực ra không phải vậy, muốn biết tham vọng của Lưu Bị lớn đến nhường nào, cứ nhìn tên 4 người con trai của Bị sẽ rõ.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Nếu bạn là fan cứng của những bộ phim cổ trang hay võ thuật Trung Hoa, thì có lẽ bạn không thể không biết tới loại vũ khí huyền thoại mang tên "Đại đao".
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Trong khoảng thời gian ở Kinh Châu, Lưu Bị từng thu nhận Lưu Phong là con nuôi. Có ý kiến cho rằng việc này thực chất là 1 nước cờ thâm độc và đầy toan tính của vị quân chủ họ Lưu.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Nhiều người thắc mắc về tuổi tác các nhân vật chính trong lịch sử. Nếu xếp thứ tự từ cao xuống thấp, sẽ là: Tào Tháo – Lã Bố - Triệu Vân – Quan Vũ – Lưu Bị - Trương Phi – Lỗ Túc – Chu Du – Gia Cát Lượng – Tôn Quyền – Lục Tốn...
Quan điểm cho rằng Triệu Vân không được giữ chức vụ cao là vì lí do chính trị đúng nhưng chắc chắn là chưa đủ. Ít nhất, nó không lý giải được, tại sao sau khi Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Hoàng Trung chết, Triệu Vân vẫn không được nắm giữ những chức vụ cao hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo