Tìm kiếm: Lương-thực-Việt-Nam
Vụ Hè Thu năm nay giá lúa, gạo ở ĐBSCL đều tăng cao và ở mức kỷ lục trong 10 năm qua, nhất là thị trường nội địa.
Tuần qua (ngày 17/8 đến 22/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, từ 100-300 đồng/kg.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Ước tính của Bộ Công Thương, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam trong tháng 5/2020 tăng mạnh 47% về lượng và 55,3% về trị giá so với tháng 4/2020, đồng thời tăng 11,7% về lượng và 35,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 750 nghìn tấn, trị giá 395 triệu USD.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, gạo Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với Thái Lan để giành đơn hàng xuất khẩu vào Philippines.
Theo Bộ Công Thương, Việt Nam có cơ hội lớn để vượt qua Thái Lan về xuất khẩu gạo toàn cầu ngay trong năm nay.
Theo thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo Việt Nam xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong 2 năm qua.
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
DNVN - Chiều muộn ngày 27/4, Tổng cục Hải quan vừa có công văn hỏa tốc số 2720/ TCQH-GSQL về việc thực hiện đăng ký tờ khai hải quan đối với 53.321 tấn gạo được hồi lại của tháng 4/2020 từ các tờ khai bị hủy, bắt đầu 0h ngày 28/4/2020.
DNVN- Tổng cục Hải quan có văn bản hỏa tốc số 2650/TCHQ-GSQL gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, cục hải quan các tỉnh, thành phố xử lý lượng hạn ngạch xuất khẩu gạo nếp được hồi lại của tháng 4/2020.
DNVN - Sau khi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị với Thủ tướng việc nhiều doanh nghiệp (DN) phản ánh về những ách tắc trong hoạt động xuất khẩu gạo, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu Bộ Công Thương xử lý.
Nhận định từ giới chuyên môn cho rằng, việc doanh nghiệp trì hoãn thực hiện cung cấp gạo dự trữ quốc gia được cho là bởi giá gạo châu Á xuất khẩu đang ở mức cao nhất 7 năm.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4 nhưng khống chế lượng xuống 400.000 tấn. Đây đã là phương án hữu dụng nhất cho xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước là Trung Quốc (gấp 8,2 lần), Đài Loan (gấp 3,6 lần) và Mozambique (2,6 lần).
Sau khi tính toán, xác minh số liệu, Bộ Công Thương đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho xuất khẩu gạo trở lại nhưng có kiểm soát theo từng tháng, trước mắt là tháng 4 và 5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo