Tìm kiếm: Lạm-phát-cơ-bản
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Chúng ta có đủ cơ sở chuyển hướng chiến lược sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đẩy GDP Quý III/2021 ước tính giảm 6,17%. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Số liệu GDP Quý III kéo GDP 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42%.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá quý II/2021 ngày 13/8/2021.
Đây là đánh giá của Ban chỉ đạo điều hành giá tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mới đây về việc đánh giá kết quả điều hành giá 7 tháng đầu năm 2021, dự báo và đề xuất các giải pháp điều hành giá trong các tháng cuối năm.
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Tổng cục Thống kê mới công bố Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021.
Triển vọng kinh tế thế giới đang phụ thuộc vào một nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng, đó là vaccine phòng chống đại dịch Covid-19, hiện đang được phân phối không đồng đều.
DNVN - Tiến sĩ Chu Thanh Tuấn, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT, nhận định về tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm và đưa ra khuyến nghị kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm 2021.
DNVN - Bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2021 lần lượt là: tăng 1,59%; tăng 4,47%; tăng 3,01%; tăng 2,74%; tăng 4,39%; tăng 1,29%.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo