Tìm kiếm: Lễ-vật
Khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình đều nên chú ý để tránh mắc những sai lầm ảnh hưởng đến tài lộc như đặt mâm cúng ở bếp, cúng sau 12h ngày 23 tháng Chạp...
Đã thành truyền thống, người Việt cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm. Sự tích ông Táo về trời là câu chuyện nhuốm màu đạo lý, lễ nghĩa tốt đẹp của con người.
Ngày 23 tháng Chạp theo văn hóa tín ngưỡng Việt Nam là ngày Táo quân (ông Công ông Táo) về trời báo cáo công việc năm qua. Táo quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, thần Nhà, thần Bếp.
Năm nay 2018 ngày cúng ông Công, ông Táo tốt nhất là ngày 27/1/2019, tức ngày 22 Âm lịch năm Mậu Tuất. Do hôm đó là ngày Chủ nhật - tiện việc dương, thong thả cúng lễ, đồng thời cũng là ngày sát 23 - tiện cho việc âm, đúng ngày cúng kiếng.
Đây chính là bài cúng ông Công ông Táo năm 2019 đúng chuẩn phong tục nhất mà nhà nào cũng nên biết.
Bài cúng Rằm tháng Chạp 2019 đầy đủ và chuẩn nhất, gia tiên ưng ý hết sức độ trì nhà nào cũng cần biết và lưu lại để áp dụng.
Cúng Rằm tháng Chạp là một trong ba lễ cúng quan trọng trong tháng cuối cùng của năm mà bất cứ nhà nào cũng phải chuẩn bị thật chu đáo.
Trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của người Jrai Aráp ở vùng Chư Pah (Gia Lai) lễ mừng lúa mới được coi là nghi lễ quan trọng nhất.
Trong ngôi đền này, người dân thờ cả cáo, cá kình và một “người vợ” chưa từng được hỏi cưới cùng 9 cô hầu gái của người anh hùng dân tộc - 'đứa con thần nước' Yết Kiêu.
Hoạn quan nổi tiếng của nhà Thanh đã mang theo những gì khi về nơi cửu tuyền mà người đời sau ngạc nhiên đến vậy.
Trong khi giới nghiên cứu vẫn tranh cãi về tro cốt mà Triều Tiên khai quật và tuyên bố là của “ông tổ” Dangun, truyền thuyết lập quốc có thể sẽ là chìa khóa thống nhất hai miền.
Được kết hôn với hoàng đế tưởng như là diễm phúc của bất cứ người con gái nào. Song lại có người đẹp kiên quyết chối từ lời mời vào cung làm vương phi hưởng cuộc đời nhung lụa, sang giàu.
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Các nghệ sĩ đeo mặt nạ, cưỡi ngựa giả nhảy múa trong tiếng cồng chiêng âm vang rừng núi ở di tích lịch sử Lam Kinh.
Làm trong thời gian ngắn, được mặc đẹp, ăn ngon và có tiền lì xì mang về, nghề bưng quả (tráp) trong đám cưới hỏi ngày càng 'hot' với học sinh, sinh viên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo