Tìm kiếm: Lễ-vật
Dù cuộc sống hiện nay đã nhiều thay đổi, nhưng phong tục tập quán trong lễ hội Ada vẫn được gìn giữ, tạo sự hấp dẫn thu hút khách du lịch đến chiêm nghiệm, hiểu thêm về dân tộc Pa Kô.
Tương truyền rằng cây đa Thần Rùa nằm bên đình làng Rùa thuộc địa phận xóm Rùa (xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội) ước chừng đã ngàn năm tuổi.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
Hội Lồng Tồng hay còn gọi là hội cầu mùa được người Tày ở Lạng Sơn đón chờ nhất trong năm.
Tết đến, các làng bản người Tày ở huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, luôn vang rộn tiếng chiêng, tiếng trống. Lòng người hân hoan, chộn rộn với niềm vui của năm mới. Đối với người Tày, Tết Nguyên đán là lễ Tết quan trọng nhất trong năm. Và trong không khí mùa Xuân, người Tày không quên chuẩn bị chu đáo để đón đội múa sử tử đến nhà vào những ngày đầu năm mới.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Cư trú chủ yếu trên miền núi cao, dân tộc Lô Lô gìn giữ được nhiều phong tục truyền thống đặc sắc. Trong đó tập tục hôn nhân của người Lô Lô phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của dân tộc này.
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
Lễ cúng sức khỏe nhằm tạo cho người được cúng thoải mái về mặt tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở.
Hát diễn xướng cũng là nghi thức không thể thiếu trong cưới hỏi của người Pa Kô.
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
Gọi là cá mỹ nhân vì nó gắn với truyền thuyết về vương phi Mỵ Ê sắc nước hương trời một thời. Loài cá này hiếm đến nỗi, mỗi tháng hàng trăm ngư dân ở đảo Lý Sơn cũng chỉ đánh được vài chục con…
Những nén nhang (hương) Tết thắp cho giờ khắc giao thừa của năm mới hàm chứa mong muốn có tài lộc, may mắn cả năm nên rất cần thơm và an toàn cho sức khỏe mọi người.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo