Tìm kiếm: Lịch-Sử-Trung-Quốc
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...
Mấy nghìn năm lịch sử, quanh đi quẩn lại chỉ một vấn đề, nhưng lại có những người không hiểu, không muốn hiểu, không chịu hiểu, không dám hiểu, vì vậy mãi mãi vẫn chỉ luôn sống quanh quẩn ở trong trường mẫu giáo, mãi mãi không thể trưởng thành.
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của quân chủ Lưu Bị trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
Gả 3 - 4 người con gái đều trở thành Hoàng Hậu, có thể nói đây đúng là ông bố vợ có con mắt tinh đời nhất trong lịch sử Trung Quốc. Rốt cuộc làm thế nào mà Độc Cô Tín có thể làm được điều này.
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Các vị hoàng đế thời xưa đều nghĩ đến việc trường sinh bất tử, nhưng hầu hết vẫn chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Việc Chu Nguyên Chương ban thưởng là điều hiếm có vô cùng, vì đó rất có khả năng là “bùa yểm” dẫn tới diệt vong. Tuy nhiên lại có người qua mắt được lòng nghi ngờ của Chu Nguyên Chương khiến ông không còn chút nghi ngờ để có thể sống yên giữa loạt công thần bị triệt tiêu.
Vào thời hậu Tam Quốc, câu chuyện về vị quan chính trực Đặng Du kiên quyết bỏ rơi con ruột để bảo vệ cháu trai đã trở thành huyền thoại được ca ngợi và một thành ngữ đã ra đời từ đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo