Tìm kiếm: Lực-lượng-Hạt-nhân-Tầm-trung-INF
Nga đã triển khai các máy bay ném bom chiến lược được mệnh danh là “khắc tinh tàu sân bay” Tu-22M3 và hệ thống tên lửa Iskander tới Crimea nhằm đáp trả việc Mỹ triển khai các tổ hợp phòng không tại Romania.
Nga cáo buộc Mỹ âm thầm phân loại lại các hệ thống vũ khí hạt nhân nhằm che giấu quy mô thực sự của kho khí tài chiến lược, vốn bị hạn chế bởi một hiệp ước hạt nhân giữa 2 nước.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Một nhà ngoại giao cấp của Nga cảnh báo rằng Moscow có thể bị buộc phải triển khai tên lửa có khả năng vươn tới toàn bộ châu Âu, nếu Mỹ đặt tên lửa mới tại các quốc gia đồng minh ở khu vưc này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/3 đã ký sắc lệnh ngừng thực thi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sau khi Washington tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận này.
Giới chức Nga vừa đưa ra cảnh báo sẽ sẵn sàng đáp trả thích hợp nếu Mỹ triển khai các tên lửa mới tại châu Âu.
DNVN - Đài truyền hình Nga đã liệt kê các cơ sở quân sự Mỹ mà Moscow sẽ nhắm tới trong trường hợp xảy ra cuộc tấn công hạt nhân, đồng thời khẳng định rằng tên lửa siêu âm mà Nga đang phát triển có khả năng tiêu diệt các mục tiêu này chỉ chưa đầy 5 phút.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng thế giới hiện đại là thế giới của sự phụ thuộc và hiện tại không có quốc gia nào thực sự độc lập thực sự.
Ngày 2/2, lãnh đạo nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và NATO đã bày tỏ hy vọng cứu vãn được Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) Mỹ ký với Nga.
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ sẽ chuẩn bị một số phương án đáp trả quân sự nếu Nga vi phạm các nghĩa vụ của hiệp ước hạt nhân mà hai nước từng ký từ thời Chiến tranh Lạnh.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại cuộc họp báo về kết quả hoạt động ngoại giao của Nga năm 2018 diễn ra ngày 16/1.
Tổng thống Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo cứng rắn trước các động thái quân sự của Mỹ và các đồng minh phương Tây tại khu vực châu Âu gần Nga.
(DNVN) - Nhà ngoại giao hàng đầu của Đức mạnh mẽ phản đối việc triển khai các tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ ở châu Âu trong trường hợp Washington rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
End of content
Không có tin nào tiếp theo