Tìm kiếm: Mưu-Lược
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
Sau đại chiến Xích Bích Đông Ngô trở thành thế lực hùng mạnh và lý do Tôn Quyền chấp nhận gả em gái Tôn Thượng Hương cho Lưu Bị vẫn là vấn đề được nhiều người tranh luận.
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì hoàn toàn không tương xứng.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, từ xưa đến nay, không ai có thể phủ nhận tài năng và sự mưu lược của Tào Tháo với những tư tưởng đúc kết vô cùng giá trị để lại cho đời sau.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Rất nhiều người hoài nghi về cuộc hôn nhân của cặp đôi không cân xứng này. Liệu có khi nào do tham vinh hoa phú quý mà Gia Cát Lượng "nhắm mắt" lấy Hoàng Nguyệt Anh.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Với ngọn trường thương, Triệu Vân hai lần cứu con của Lưu Bị, lập nhiều chiến công. Ông là một trong ít những anh hùng Tam Quốc được đánh giá cao cả trong chính sử lẫn dã sử.
Bảy cách chọn người của Gia Cát Lượng dựa trên 7 chữ: “Chí, Biến, Thức, Dũng, Tính, Liêm, Tín”. Cho tới nay, cách chọn hiền tài này vẫn còn nguyên giá trị.
Người Nhật Bản rất tôn sùng Gia Cát Lượng. Có phải vì Gia Cát Lượng đa mưu túc trí, hay vì ông đã để lại tiếng tăm lẫy lừng thiên cổ? Câu trả lời là không phải như vậy….
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo