Tìm kiếm: Mỹ - EU
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
DNVN - Theo ông Chu Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, khả năng tác động của Covid-19 tới ngành dệt may sẽ kéo dài sang năm 2022. Vì vậy, Chính phủ cần kéo dài thời gian thực hiện các chính sách và các gói ưu đãi dành cho các doanh nghiệp chịu tác động bởi Covid-19.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 11 tháng năm 2020 đạt 10,88 tỷ USD, tăng tới 14,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Sau nhiều năm đạt tăng trưởng cao, năm 2020 là năm ngành da giày không thể về đích với mục tiêu xuất khẩu đặt ra là 24 tỷ USD. Dự báo, giá trị xuất khẩu giày dép, túi xách cả năm chỉ đạt từ 19,3 - 19,5 tỷ USD.
DNVN - Với tình hình diễn biến đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, mọi ngành nghề đều cố gắng để khắc phục những khó khăn hiện tại… và ngành thủy sản với con số xuất khẩu (XK) thủy sản tăng trong năm 2019 là con số ấn tượng.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Mức ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tạo ra lợi thế lớn về giá cho rau quả Việt Nam, đặc biệt trong cạnh tranh nhập khẩu vào EU với các nước có thế mạnh về rau quả chưa có FTA với EU như Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo