Tìm kiếm: M113
Có vẻ bề ngoài không khác gì M113 nhưng thực tế loại thiết giáp phun lửa này lại được Mỹ định danh là M132 và còn được binh lính gọi vui với biệt danh là bật lửa 'Zippo.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có tới hàng chục loại xe thiết giáp chở quân, xe chiến đấu bộ binh khác nhau với đủ loại xuất xứ và mẫu mã.
Kích cỡ lớn hơn là một trong các xu hướng phát triển của công nghệ mô-đun vũ khí điều khiển từ xa.
Không nói quá khi sự thành bại của chiến thuật 'thiết xa vận' mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào phương tiện cực phổ biến thời đó - xe thiết giáp chở quân M113.
Từ xe thiết giáp M113, Hàn Quốc đã 'độ' lại thành một khẩu cối tự hành cỡ nòng 120mm với cơ cấu xoay 360 độ và hệ thống nạp đạn bán tự động.
Bắt đầu được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, pháo tự hành M107 từng được coi là 'vua chiến trường' khi tham chiến ở Việt Nam.
Trong biên chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam có khoảng hơn chục loại súng máy, trong đó có nhiều khẩu súng máy trứ danh, đã gắn liền với hình ảnh người lính giải phóng từ nhiều thập niên trước.
DNVN - Pháo phòng không tự hành M163 VADS được Mỹ chế tạo trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, có vai trò tương tự như ZSU-23-4 Shilka của Liên Xô.
DNVN - Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Quân đội nhân dân Việt Nam đã thu được rất nhiều máy bay đủ chủng loại từ tay Quân đội Sài Gòn.
Được coi là loại thiết giáp chở quân chủ lực của Mỹ ở Việt Nam, tuy nhiên thiết giáp M113 lại rất khó "sống sót" khi rơi vào lưới hỏa lực của quân giải phóng do lớp vỏ nhôm quá mỏng mà nó được trang bị.
Trong biên chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam từng xuất hiện loại xe tăng M41 Walker Bulldog do Mỹ sản xuất - đây là chiến lợi phẩm được ta thu giữ từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trong biên chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam từng xuất hiện loại xe tăng M41 Walker Bulldog do Mỹ sản xuất - đây là chiến lợi phẩm được ta thu giữ từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trong Chiến tranh Việt Nam, để lính Mỹ có thể sống sót trước làn đạn của súng tiểu liên AK-47 Lầu Năm Góc đã trang bị cho các binh sĩ của mình một loại áo giáp chống đạn có tên Flak jacket.
DNVN - Trong cơ cấu vũ khí phòng thủ của Quân đội Mỹ, dễ dàng nhận thấy họ không chú trọng đầu tư cho những tổ hợp tên lửa bờ hay phòng không lục quân.
Sau ngày 30/4/1975, số lượng vũ khí chiến lợi phẩm mà quân đội ta thu giữ được từ quân đội ngụy Sài Gòn có giá trị ước tính lên tới hàng tỷ USD (theo tỷ giá khi đó), và số vũ khí này đủ trang bị cho cả một quân đội hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo