Tìm kiếm: May-mặc-Việt-Nam
Sáng 03/4/2018, tại số 5 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai trương SmartSuits Tailor Shop và Showroom thời trang S. Pearl. Đến tham dự chương trình có ông Hoàng Vệ Dũng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Đức Giang, ông Nguyễn Đoàn Dũng, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Vận tải Hà Nội, ngài Nishimura, chuyên gia công nghệ Veston Nhật Bản, bà Vũ Thúy Nga, chủ SmartSuits Tailor Shop và Showroom thời trang S. Pearl cùng các nghệ sỹ, người mẫu và đông đảo các khách hàng mộ điệu thời trang đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước.
UBND TP. Hà Nội chỉ cho Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Tân Hùng Minh (gọi tắt là Công ty Tân Hùng Minh) thuê đất để thực hiện Dự án xây dựng Khu dịch vụ thể thao trung tâm xã Ninh Hiệp, nhưng hiện nay Khu liên hợp thể thao này lại biến tướng thành nơi bán hàng hóa.
(DNVN) - Với kim ngạch tăng cao ở nhiều thị trường, kết quả xuất khẩu (XK) của ngành dệt may, da giày khả quan ngay từ những tháng đầu năm ngay tại các thị trường lớn. Trong đó, kim ngạch XK sang thị trường Mỹ đạt 1,19 tỷ USD, tăng gần 11%; XK sang Nhật Bản đạt 309,53 triệu USD, tăng 22%; XK sang Hàn Quốc đạt 255,84 triệu USD, tăng 18,8%; XK sang Trung Quốc đạt 108,72 triệu USD, tăng 63,8%; XK sang EU đạt 332,74 triệu USD, tăng trên 5,8%.
Theo phản ánh của ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại hội nghị đối thoại với Thủ tướng Chính phủ chủ đề "Doanh nghiệp Việt Nam – Động lực phát triển kinh tế", quý I/2016 này, hàng loạt khách hàng dệt may Việt Nam đã chuyển đơn hàng đi Myanmar và Lào bởi các nước này có ưu đãi về thuế xuất hàng đi châu Âu và Mỹ.
(DNVN) - Tham gia TPP, việc mở rộng thị trường và hợp tác quốc tế sẽ là cơ hội thúc đẩy các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam phát triển.
Bị hàng ngoại áp đảo, thời trang Việt teo tóp, doanh nghiệp trong nước không phát triển nổi.
Trong con mắt của Wilbur L. Ross, người giàu thứ 200 nước Mỹ, Việt Nam là điểm đến đáng quan tâm của dòng tiền đầu tư từ đất nước cờ hoa.
Tại chương trình giao lưu trực tuyến: “Nâng cao vị thế doanh nghiệp bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến” do Chất lượng Việt Nam tổ chức, nhiều chuyên gia nhận định, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi trước ngưỡng cửa gia nhập “Cộng đồng kinh tế ASEAN" cũng như tham gia một số các hiệp định như: Hiệp định Việt Nam - EU FTA và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Các cuộc đàm phán thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) vào tháng trước đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các hãng sản xuất quần áo và giày dép nổi tiếng như Nike, Levi’s hay Zara.
Thời gian gần đây những mặt hàng thời trang “Made in Vietnam” dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, song cùng với nó là nhan nhản các cửa hàng treo biển “Made in Vietnam” hiện diện khắp nơi. Trong số đó có không ít cửa hàng trà trộn hàng nhái, hàng kém chất lượng, thậm chí nhập nhèm về giá.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
End of content
Không có tin nào tiếp theo