Tìm kiếm: Máy-bay-Ukraine
Ukraine sẽ không thể tung tiêm kích F-16 tấn công trực diện vì hệ thống phòng không S-400 đáng gờm của Nga.
Truyền thông Nga ngày 24/5 đưa tin, hệ thống phòng không S-350 Vityaz của nước này đã lần đầu tiên bắn hạ máy bay Ukraine ở “chế độ tự động”, sau nhiều tháng triển khai trên chiến trường Ukraine.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Một nguồn tin am tường quân sự Nga vừa nói với đài Sputnik rằng tên lửa không đối không R-37M mới của Nga đã chứng tỏ hiệu quả cao nhất khi được sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Nga sử dụng tiêm kích đa nhiệm Su-35 tuần tra bầu trời, yểm trợ máy bay ném bom và cường kích cũng như trực thăng của lục quân. Mới đây, 1 chiếc Su-35 như vậy phát hiện máy bay của không quân Ukraine và đã phóng tên lửa về mục tiêu. Nga tuyên bố bắn hạ được phi cơ đối phương.
Máy bay Ukraine giả vờ rút lui để dụ máy báy Nga vào bẫy phòng không, nơi lực lượng mặt đất chờ sẵn để khai hỏa từ cả hai phía, tiêu diệt máy bay đang truy đuổi.
Theo Topwar.ru, có nhiều lý do vũ khí chính xác của Nga không thể tiêu diệt hoàn toàn lực lượng không quân Ukraine.
Khả năng phòng thủ không phận vững vàng của của Ukraine đã khiến các chuyên gia ngạc nhiên.
TASS dẫn nguồn Quân đội Nga cho biết Lực lượng Đồ bộ Đường không (VDV) nước này đã ồ ạt hành quân vượt sông, tiếp cận thủ đô Kiev của Ukraine từ hướng đông bắc.
Ukraine lần đầu tuyên bố phá hủy các hệ thống tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Nga. Châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng trầm trọng vì vấn đề Ukraine.
Sau khi kế hoạch giao máy bay đổ bể, đến lượt dự định gửi tên lửa S-300 cho Ukraine cũng khó thành vì các nước đều ngại đụng chạm với Nga.
Được đưa vào phục vụ từ khoảng năm 2016, Buk-M3 sử dụng tên lửa 9M317M và các thiết bị điện tử mới nên khả năng tác chiến uy lực hơn nhiều so với các phiên bản Buk cũ hơn.
Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine và Bộ Quốc phòng Nga vừa thông báo những con số mới nhất sau 20 ngày chiến sự tiếp diễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo