Tìm kiếm: Mãng-cầu
Ăn trái cây bừa bãi, nhất là trái cây có hàm lượng đường quá cao vào buổi tối không chỉ tăng mỡ mà còn tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, mỡ máu và huyết áp cao.
Những loại trái cây dưới đây người tiểu đường nên hạn chế vì chúng có thể gây tăng lượng đường trong máu, nguy hại sức khỏe.
Quả na chứa nhiều vitamin tốt cho cơ thể nhưng bạn cần thận trọng khi ăn loại quả này.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra một loạt lợi ích sức khỏe khi ăn thứ quả này, bao gồm cả ngăn ngừa ung thư. Tuy nhiên cũng có nhiều lưu ý khi ăn để không gây phản tác dụng, dị ứng hay ngộ độc.
Ăn trái cây rất có lợi cho sức khỏe, nhưng có những loại trái cây không phải ai ăn cũng tốt và ăn lúc nào cũng bổ dưỡng. Những 'đại kỵ' khi ăn trái cây dưới đây bạn nên biết để điều chỉnh trước khi 'quá muộn'.
Trái na có thành phần dinh dưỡng cao, nhưng ăn không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Ăn na phải chú ý 4 điều dưới đây thì với không gây hại sức khỏe bạn nhé.
Lá mãng cầu xiêm có rất nhiều những lợi ích cho sức khỏe như: hỗ trợ điều trị ung thư, kiểm soát viêm, giúp điều trị bệnh tiểu đường, chữa chứng mất ngủ.
Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết.
Trái cây rất tốt cho sức khỏe nhưng người tiểu đường cần có chế độ ăn hợp lý.
Tai nạn hóc dị vật khá phổ biến ở trẻ nhỏ ngay cả khi có sự giám sát của người lớn, nhưng vì thiếu hiểu biết trong việc xử lý tình huống nên vẫn có thể khiến trẻ tử vong.
Dưới đây là những loại trái cây thông dụng nhất trên mâm trái cây cúng bàn thờ, với ý nghĩa mang lại may mắn và phúc lộc đầy nhà cho gia chủ.
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
Ở một số địa phương, tình cảnh người nông dân “trắng tay” với vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 là khó tránh khỏi khi tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”. Bên cạnh một loạt giải pháp lâu nay được đưa ra để “giải cứu” nông sản thì việc chuyển biến triệt để tư duy của nông dân vẫn cần được lưu tâm nhiều hơn.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo