Tìm kiếm: Mãnh-Tướng
DNVN – Thời Tam Quốc sản sinh ra vô số anh hùng cái thế, sở hữu nội công thượng thừa. Bên cạnh đó còn có những cao thủ có khả năng sử dụng kiếm pháp điêu luyện. Dưới đây là 2 cao thủ kiếm pháp vô địch thời Tam Quốc.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
Kho tàng vũ khí cổ của người Việt vô cùng phong phú và sáng tạo để thích nghi với cuộc sống luôn phải đương đấu hàng loạt đội quân ngoại bang hùng hậu.
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
Chính tâm nguyện trước khi chết của Lưu Bị đã cho thấy chân tướng thực sự đằng sau việc ông không trọng dụng Triệu Vân.
Nếu muốn, Tào Tháo đã có thể dễ dàng đoạt mạng Triệu Vân trong trận Trường Bản. Nhưng vì có ý đồ khác, nên ông đã lệnh cho quân không được bắn tên giết chết Triệu Tử Long.
Những năm cuối thời Đông Hán, quần hùng tranh bá, chư hầu tịnh khởi. Trong làn sóng lịch sử này luôn có biết bao anh hùng hào kiệt, trong số đó người nổi tiếng nhất chính là Tào Tháo.
Trên thực tế, lý do khiến Công Tôn Toản sẵn sàng để Triệu Vân đi theo Lưu Bị lại bắt nguồn từ một nguyên nhân dễ hiểu hơn nhiều người vẫn nghĩ.
Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo