Tìm kiếm: Mê-tín-dị-đoan
Linh hồn có thật hay không? Nếu thực sự tồn tại thì linh hồn ở đâu? Những câu hỏi đó đã được nhà khoa học Catherine Fritz giải đáp.
Phật dạy chớ nên bố thí mù quáng, bởi những hành động tưởng như tốt đời đẹp đạo đó khi không được thực hiện đúng cách chẳng những không được phước mà còn mang tội, phá hủy công đức cả đời gây dựng.
Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.
Vì sao người xưa dặn dò rằng rắn vào nhà không được đánh, hãy cùng tìm hiểu.
Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.
Người xưa cho rằng, có những việc tốt nhất đừng bao giờ phạm phải, tất sẽ ít họa hơn.
Linh hồn đi về đâu sau khi chết? Đây là một câu hỏi triết học vẫn chưa có câu trả lời, và mọi người trong nhiều lĩnh vực khác nhau có ý kiến khác nhau về câu trả lời cho câu hỏi này.
Trước đó, loài người vẫn ở trong một xã hội nguyên thủy man rợ nhất. Thời đó, khi chết đi không ai đi bốc hài cốt đàng hoàng. Thay vào đó, những phần còn lại đã bị thối rữa hoặc bị các động vật khác ăn thịt. Đây cũng là "xác chết bị bỏ rơi" sớm nhất.
Nếu sinh đôi ngày nay được xem là tin vui lớn thì trong thời phong kiến Trung Quốc, điều này lại bị coi là vận xui đối với gia đình.
Hơn 170 năm qua, vẫn chưa có ai cả gan dám lấy cắp thanh kiếm được treo dưới cây cầu cổ này. Đâu là nguyên nhân?
Mặc dù lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể chứa đựng những kho báu vô giá từ khắp đế chế Mông Cổ, người dân nước này vẫn mong nơi yên nghỉ của vị vua vĩ đại mãi là một bí ẩn.
Ngỡ rằng cứ chăm chỉ làm việc thì sẽ có của ăn của để, tiền bạc nhiều lên theo thời gian, nhưng thực tế không phải vậy. Có 6 kiểu người dù “cày cuốc” đến mấy cũng khó giàu nổi, tiền về chưa ấm tay lại đội nón ra đi.
Dẫu biết rằng những thứ bỏ đi đều có giá trị sử dụng lại thực sự, nhưng không phải thứ gì cũng có thể nhặt về nhà!
Trong ngôn ngữ dân gian ở Việt Nam, "trút hơi thở cuối cùng" được coi như cách nói khác của từ chết. Tuy nhiên theo các nhà khoa học, việc "trút hơi thở cuối cùng" chỉ là giai đoạn các bộ phận trên cơ thể đã hoàn toàn ngừng hoạt động ngoại trừ cơ quan duy nhất là não bộ.
Bùa chú là tự do tín ngưỡng dân gian. Khi thực hiện loạt bài này, chúng tôi chỉ cung cấp thêm thông tin – còn lựa chọn là ở bạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo