Tìm kiếm: Mỹ---EU
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết , 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta tăng trưởng âm với mức suy giảm lên tới 10,4%. Trong đó, giá trị xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2020 đạt 35 tỷ USD, giảm 9.8% so với con số 39 tỷ USD của năm 2019.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
2 nhóm hàng mới đạt cột mốc xuất khẩu 10 tỷ USD là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
DNVN - Theo ông Chu Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, khả năng tác động của Covid-19 tới ngành dệt may sẽ kéo dài sang năm 2022. Vì vậy, Chính phủ cần kéo dài thời gian thực hiện các chính sách và các gói ưu đãi dành cho các doanh nghiệp chịu tác động bởi Covid-19.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 11 tháng năm 2020 đạt 10,88 tỷ USD, tăng tới 14,1% so với cùng kỳ năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo