Tìm kiếm: M’Nông
Là xã vùng 3 đặc biệt khó khăn, với số dân 1.298 hộ, 96% là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm gần đây, xã Ea Trang, huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) đã dần “thay da đổi thịt” nhờ thực hiện chuyển đổi các cây trồng kém hiệu quả sang trồng rừng sản xuất.
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Lễ cúng cổng bon là một trong những nghi lễ nông nghiệp về cầu an tiêu biểu của người M’Nông ở Đắk Nông được tổ chức với mong muốn các thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong suốt cả năm…
Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’Nông ở Đắk Lắk, cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, nhiều điều tốt đẹp.
Các hoa văn thổ cẩm thể hiện quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người M’Nông về đất trời, sông núi, sức mạnh thiên nhiên và sự dũng cảm của con người.
Lễ cúng sức khỏe nhằm tạo cho người được cúng thoải mái về mặt tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở.
Trong hệ thống nghi lễ và lễ hội, theo quan niệm cổ truyền của người M’Nông cần phải có lễ vật cúng thần linh, mà lễ vật càng lớn thì càng được thần linh phù hộ nhiều hơn: Mùa màng bội thu, con người mạnh khỏe, hạnh phúc. Do đó tùy theo quy mô lễ hội, sẽ có lễ vật tương ứng: Có thì trâu hoặc heo, còn nhỏ thì gà. Tương tự, rượu cần có: Ché lớn, ché vừa, ché nhỏ.
Voi được coi như một thành viên trong cộng đồng, bởi vậy mọi việc diễn ra xung quanh đời sống của voi đều tuân theo tục lệ truyền thống của người M’Nông.
Trồng mắc-ca, lần thứ nhất bị kiểm điểm ông thấy cũng bình thường vì nó mới quá, nhưng lần thứ hai thì bắt đầu sợ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo