Tìm kiếm: Nền-kinh-tế-mới-nổi
Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để kiểm soát giá xăng dầu. Tuy vậy, vẫn cần những giải pháp nữa để làm sao để kiềm chế giá xăng dầu không ở mức quá cao.
Trữ lượng đá vôi khổng lồ của Việt Nam là lợi thế không nhỏ giữa bối cảnh thế giới ngày càng tiêu thụ nhiều đá vôi.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết nước này hoan nghênh đề xuất của Trung Quốc về việc mở rộng Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Từ năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 cùng các vấn đề địa chính trị liên tục bộc lộ những.
Đây là cuộc gặp đầu tiên của hai ngoại trưởng Nga-Trung kể từ sau khi Moscow tiến hành cuộc chiến tại Ukraine.
DNVN - Với sự phát triển tăng tốc của hàng loạt công nghệ thanh toán, các công ty công nghệ fintech... hệ thống ngân hàng thương mại đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
DNVN - Ông Christian Scherer, Giám đốc Thương mại kiêm Giám đốc Airbus International cho rằng giao thông đường hàng không đang có sự phục hồi mạnh mẽ trên toàn cầu, trong đó có khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Sau một thời gian dài vắng bóng trong rổ hàng, phân khúc nhà giá thấp, ở mức 1 - 1,5 tỷ đồng/căn, dự kiến sẽ quay trở lại thị trường bất động sản năm 2022, mang đến nhiều hy vọng dù mong manh cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay vẫn là "bài toán" nan giải.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Duy Tân đã lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới ở các nền kinh tế mới nổi năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo