Tìm kiếm: Nới-lỏng

Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Theo Tiến sĩ Lê Đức Dũng, để thúc đẩy giao thương với thế giới, Việt Nam cần có một ứng dụng được thế giới công nhận và cũng công nhận ứng dụng của các nước khác. Do vậy Việt Nam chỉ cần một ứng dụng duy nhất cung cấp đầy đủ thông tin của người sử dụng, chỉ cần quét mã QR là có thể có hết thông tin về tình hình COVID-19 của người đó.
DNVN - Trong cuộc phỏng vấn riêng với DNVN, chuyên gia Lê Đức Dũng – Tiến sĩ miễn dịch học Bệnh viện Đại học Würzburg, bang Bayern, CHLB Đức chia sẻ quan điểm về hiệu quả của xét nghiệm diện rộng, cách ly tập trung, và quy định 3G (đã tiêm, đã bị nhiễm và khỏi, đã test) mà Chính phủ Đức áp dụng kể từ 23/8 để "sống chung với COVID".
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
DNVN - Sau 2 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16 để phòng chống dịch COVID-19, Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 71.000 ca nhiễm, cao nhất là Long An: 30.328 ca, Tiền Giang: 13.059 ca, Đồng Tháp: 8.132 ca, TP Cần Thơ: 5.225 ca… Nhiều tỉnh, thành tiếp tục “đóng cửa”, giãn cách kéo dài khiến hoạt động kinh tế “đóng băng”, doanh nghiệp "chết” … lâm sàng.
DNVN - Ngay sau khi thành phố đưa ra quy định mới về nới lỏng giãn cách xã hội ở 4 huyện áp dụng Chỉ thị 15, tại các huyện này thị trường bánh Trung thu trở nên khá sôi động. Trái ngược với không khí đó, tại các cửa hàng bánh ở trung tâm thành phố vẫn vắng lặng bóng khách vì đang áp dụng Chỉ thị 16.

End of content

Không có tin nào tiếp theo