Tìm kiếm: Nam-Bắc-Triều
Một số vị hoàng đế có thói quen kỳ lạ khi đặt một thanh gỗ trên đầu giường khi ngủ, điều này khiến các phi tần hầu hạ, cùng những thái giám và cung nữ vô cùng sợ hãi.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Ẩn trong bức tranh cổ thời nhà Minh, một người đàn ông đã khiến hậu thế chú ý với chi tiết trên gương mặt.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…
Phan Ngọc Nhi là sủng phi của Tiêu Bảo Quyển - hoàng đế Nam Tề, sở hữu nhan sắc mỹ lệ, giỏi ca hát, đàn múa nhưng lại có cái kết bi thảm.
Giá nhà ở thời nhà Tống (Trung Quốc) cao đến mức ngay cả những quan lại như tể tướng cũng không đủ khả năng mua nhà mà phải thuê để ở.
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Đây chính là vị Công chúa trụy lạc nhất trong lịch sử Trung Quốc cùng với em trai của mình tạo nên một kết cục không thể bi thảm hơn.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Ở Mỹ, một nam thanh niên mỗi ngày lên mạng than phiền, đăng bài xin giúp đỡ. Cuối cùng, thực sự có người cho anh tiền, từ đó anh ta dựa vào cách này có được thu nhập hàng tháng lên tới hơn 6.000 USD. Hành vi này của anh ta được gọi là ăn mày trên mạng nhưng vẫn không thể bằng những cao thủ ngày xưa.
Mộ cổ mới được phát hiện tại Trung Quốc chứa đựng nhiều món đồ cổ quý giá, khiến giới khảo cổ không khỏi xôn xao.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo