Tìm kiếm: National-Geographic

Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa. Người ta gọi đó là các loài ‘hóa thạch sống’.
Các thợ lặn đã phát hiện một con rùa đồi mồi tỏa sáng lung linh, vô cùng hiếm gặp đang bơi ở ngoài khơi quần đảo Solomon, trong vùng biển Nam Thái Bình Dương. Đây là trường hợp bò sát đầu tiên trên thế giới được ghi nhận có khả năng phát huỳnh quang sinh học tự nhiên từ trước tới nay.
Sau hơn hai thập kỷ phát hiện, hóa thạch của một loài bò sát biển mang phôi thai hiện được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên bang California (Mỹ) vừa được các nhà khoa học tiết lộ, qua đó cung cấp những bằng chứng cho thấy loài bò sát biển cổ xưa này đẻ con chứ không phải đẻ trứng.
Hàng năm, vào tháng 10 – 11, trên đảo Christmas, Australia, người ta lại thấy hàng chục triệu con cua đỏ thực hiện cuộc di cư bí hiểm của mình. Đến nay, các nhà khoa học đã có thể lí giải được nguyên nhân của hành trình này.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài mực mới sống ở những ngọn núi dưới đáy biển Nam Ấn Độ Dương. Hình dáng kì lạ và có phần kì dị của loài mực này là một minh chứng mới cho sự phong phú của các loài động vật trong tự nhiên.
Loài rắn nhiệt đới Matilda được các nhà khoa học phát hiện tại một khu rừng hẻo lánh thuộc Tanzania. Sở hữu thân dài khoảng 0,6m với những vệt màu đen vàng hình zigzac xen kẽ, Matilda được miêu tả là “giống rắn đẹp, thân dày, nặng” và đặc biệt, chúng có hai chiếc sừng nhỏ xíu, nhú lên ngay sau cặp mắt màu olive.

End of content

Không có tin nào tiếp theo