Tìm kiếm: Ngân-hàng-Thế-giới-tại-Việt-Nam
DNVN - Ngân hàng Thế giới và Thụy Sĩ vừa ký thỏa thuận hỗ trợ 5 triệu USD thúc đẩy phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam. Qua đó, góp phần giúp Việt Nam hướng đến xây dựng mô hình đô thị phát triển carbon thấp và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt 6%, đã đạt mức cao hơn cả cùng kỳ 3 năm gần đây. Riêng trong tháng 6, tín dụng đã tăng 3,59%, đặc biệt là 2 tuần cuối tháng.
Không còn tình trạng "ăn đong", hiện nay nhiều doanh nghiệp dệt may đã ký đơn hàng xuất khẩu hết quý IV năm nay, thậm chí đã có đơn hàng đến quý I/2025.
Chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn giảm ở 9 địa phương, trong đó có một số nơi là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước là vấn đề cần được theo dõi sát sao.
Nền kinh tế Việt Nam được các chuyên gia nhận định đi đúng hướng với triển vọng dài hạn tích cực.
Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 "Hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội (có tính kết nối với vùng Thủ đô) và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 theo kết luận số 49 – KL/TW của Bộ Chính trị". Do vậy, hai thành phố phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với khu vực ĐNÁ.
DNNV - Theo giới chuyên gia, gần đây, dù Việt Nam đã thảo luận rất nhiều về câu chuyện chuyển đổi xanh nhưng hành động còn quá ít. Có thể trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp vẫn phải lo “cơm áo gạo tiền” nên chậm chuyển đổi.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 4,7% năm nay, năm 2024 ở mức 5,5% và 2025 là 6%.
Fitch Ratings ghi nhận triển vọng tăng trưởng thuận lợi trong trung hạn của Việt Nam nhờ thu hút đầu tư nước ngoài khả quan, dự trữ ngoại hối tốt hơn...
Việt Nam cần tăng tốc giải ngân đầu tư công, giúp hỗ trợ tổng cầu và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn.
Bộ GTVT trong Dự thảo Luật đường bộ lần thứ 5 đang lấy ý kiến đưa vào quy định: Xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải khí thải.
Kinh tế Việt Nam hiện đang đối mặt các thách thức nhưng triển vọng kinh tế thời gian tới vẫn có những điểm tích cực, nhất là trong trung và dài hạn.
Ngay cả khi đối mặt với những bất ổn toàn cầu, Việt Nam đã nổi lên là một trong những nền kinh tế năng động nhất châu Á những năm gần đây.
Chiều 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
Sau đà tăng trưởng ấn tượng 8,02% năm 2022, sang năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ cần thận trọng trước những thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo